Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 34: Luyện tập chung (tiết 2) - Đào Thị Oanh

pptx 31 trang Minh Tâm 03/01/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 34: Luyện tập chung (tiết 2) - Đào Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_34_luyen_tap_chung_ti.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 34: Luyện tập chung (tiết 2) - Đào Thị Oanh

  1. Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp Giáo viên: ĐÀO THỊ OANH Trường: THCS VŨ PHÚC
  2. Khởi động
  3. By Dao Oanh Travelling with Doraemon
  4. Câu 1: Chọn câu trả lời em cho là đúng ? A. 17 + 5 + 8 + (-17) B. 17 + 5 + 8 + (-17) = (17 – 17) + (5 + 8) = (17+ 17) + (5 + 8) = 13 = 34 + 13 = 47 A. right B. wrong
  5. Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước , ta phải: A. Giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc. B. Đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: Dấu “+” đổi thành “- ” và dấu “- ” đổi thành “+”. A. wrong B. right
  6. Câu 3:An nói: Trong một tổng nhiều số hạng, ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. Theo em, An nói đúng hay sai? Lấy ví dụ minh họa? A. Đúng B. Sai A. right B. wrong
  7. Câu 4: Không sử dụng máy tính, hãy tính một cách hợp lý câu sau và chọn kết quả em cho là đúng trong hai đáp án A, B. (11+12+13) – (1+2+3) A. 32 B. 30 A. wrong B. right
  8. Bye bye! Dao Oanh
  9. TIẾT 34 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2)
  10. TIẾT 33 - BÀI 15: LUYỆN TẬP ( TIẾT 2)
  11. MỤC TIÊU • Nhận biết được quy tắc dấu ngoặc Về kiến thức • Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc để biến đổi một biểu thức gồm phép cộng và phép Về năng trừ khi tính toán lực • Bồi dưỡng ý thức học tập, ý thức làm việc theo nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và Về phẩm sáng tạo cho HS chất
  12. CẤU TRÚC BÀI HỌC LUYỆN TẬP CHUNG
  13. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  14. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN II. BÀI TẬP Bài 3.29Thay: Tính đổi tùy một ý vị cách trí hợp lý 1. Ví dụ: của các số hạng a) 2834kèm + 275 theo – dấu 2833 của -265 794 +[136 – (136+794)] Bỏ b) (11+12+13chúng) – (1+2+3) dấu = 794 + [136 – 136 – 794] ngoặc Bài làm: tròn a) = 794 + [-794] 2834 + 275 – 2833 -265 = 0 = (2834 – 2833) + (275 – 265) = 1 +1 = 2Bỏ dấu Bỏ dấu ngoặc ngoặc b) tròn tròn (11+12+13) – (1+2+3) = 11+12+13-1-2-3 = (11-1) + (12 -2) + (13 -3) = 10 +10+10 =30
  15. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 HOẠT ĐỘNG NHÓM II. BÀI TẬP 1. Ví dụ: 2. Bài tập: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bài 3.20 ( SBT) Bỏ ngoặc rồi tính các tổng 1: ý a 2: ý b 3: ý a 2: ý b B3.20 B3.20 B3.20 sau: B3.20 a) (-28) + (-35) – 92 + (-82) b) 15 – (-38)+ (-55) – (+47)
  16. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 Bài 3.20 ( SBT) Bỏ ngoặc rồi tính II. BÀI TẬP các tổng sau: a) 1. Ví dụ: (-28) + (-35) – 92 + (-82) = -28 – 35 – 92 – 82 2. Bài tập: = (-28 – 82) – (35+92) Bài 3.20 ( SBT) Bỏ ngoặc rồi tính các tổng = -(28+82) –(35+92) sau: = -110 – 127 a) = -(110 + 127) (-28) + (-35) – 92 + (-82) = - 237 b) 15 – (-38)+ (-55) – (+47) b) 15 – (-38)+ (-55) – (+47) = 15 + 38 – 55 – 47 = (15 – 55) + (38 – 47) = -(55-15) – (47 – 38) = - 40 – 9 = -(40 + 9) = - 49
  17. LUYỆN TẬP
  18. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 Bài làm: II. BÀI TẬP a. xx / − 7 7  1. Ví dụ: x −7; − 6; − 5; − 4; − 3; − 2; − 1;0;1;2;3;4;5;6;7  Hãy tính tổng tất cả các số trong tập hợp: Tổng của tất cả các số trong tập hợp là: a. xx / − 7 7  (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + b. xx / − 10 10  6 + 7 = [(-7) +7] + [(-6) +6] + [(-5)+5] + xx / − 5 6 c.  [(-4) +4] + [(-3) +3] + [(-2) +2] + [(-1) +1] + 0 = 0 +0+0+0+0+0+0 +0 = 0 Vậy tổng của tất cả các số trong tập hợp bằng 0.
  19. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 Bài làm: II. BÀI TẬP b. xx / − 7 7  1. Ví dụ: x −10; − 9; − 8; − 7; − 6; − 5; − 4; − 3; − 2; − 1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10  Hãy tính tổng tất cả các số trong tập hợp: Tổng của tất cả các số trong tập hợp là: a. (-10)+ (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) +(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 b. xx / − 10 10  + 3 + 4 + 5 + 6 + 7+8+9+10 = [(-10)+10]+[(-9)+9]+[(-8)+8]+[(- c. xx / − 5 6  7) +7] + [(-6) +6] + [(-5)+5] + [(-4) +4] + [(-3) +3] + [(-2) +2] + [(-1) +1] + 0 = 0 +0+0+0+0+0+0 +0+0+0+0 = 0 Vậy tổng của tất cả các số trong tập hợp bằng 0.
  20. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 Bài làm: II. BÀI TẬP c. xx / − 7 7  1. Ví dụ: x −5; − 4; − 3; − 2; − 1;0;1;2;3;4;5;6  Hãy tính tổng tất cả các số trong tập hợp: Tổng của tất cả các số trong tập hợp là: a. (-5) + (-4) + (-3) +(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 b. xx / − 10 10  = [(-5)+5] + [(-4) +4] + [(-3) +3] + [(-2) +2] + [(-1) +1] + 0 + 6 c. xx / − 5 6  = 0 +0+0+0+0+0+6 = 6 Vậy tổng của tất cả các số trong tập hợp bằng 6.
  21. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀN II. LUYỆN TẬP xx / − 7 7  Bài 3.31 SGK trang 74 1. Ví dụ: Tính tổng tất cả các số trong tập hợp: Hãy tính tổng tất cả các số trong tập hợp: xx / − 25 25  a. Bài 3.24 SBT trang 54 b. xx / − 10 10  Tính tổng tất cả các số trong tập hợp: M= xx / − 20 20  c. xx / − 5 6  Mỗi số trong tập hợp đã cho đều có số đối cũng nằm trong tập đó. Vậy không kể số 0, các số còn lại chia Có nhận xét gì về các thành từng cặp có tổng bằng 0 (mỗi cặp số trong tập hợp? số cộng với số đối của nó). Do đó VD như: (-25) và 25 tổng của chúng bằng 0. ;
  22. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN II. BÀI TẬP 1. Ví dụ: 2. Luyện tập: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4 : ý b ý a ý b Bài 3.22 SBT trang 54: Tính một ý a B3.22 B3.22 B3.23 B3.23 cách hợp lý a) 32 – 34 +36-38+40 – 42 b) 92 –( 55-8)+ (-45) Bài 3.23 SBT trang 54: Tính một cách hợp lý a) 386 – (287+386) – (13+0) b) 332 – (681+232 – 431)
  23. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 Bài 3.22 SBT trang 54: Tính một cách hợp lý II. BÀI TẬP a) 32 – 34 +36-38+40 – 42 1. Ví dụ: = (32-34) +(36-38)+(40-42) = -(34-32) + [-(38 – 36)] + [-(42-40)] 2. Luyện tập: = (-2) + (-2) + (-2) Bài 3.22 SBT trang 54: Tính một = -(2+2+2) cách hợp lý = -6 a) 32 – 34 +36-38+40 – 42 b) 92 –( 55-8)+ (-45) b) 92 –( 55-8)+ (-45) = 92- 55 +8 – 45 Bài 3.23 SBT trang 54: Tính một = (92 + 8) - (55+45) cách hợp lý = 100 – 100 = 0 a) 386 – (287+386) – (13+0) b) 332 – (681+232 – 431)
  24. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 Bài 3.23 SBT trang 54: Tính một cách hợp lý II. BÀI TẬP a) 386 – (287+386) – (13+0) 1. Ví dụ: = 386 – 287 – 386 – 13 – 0 2. Luyện tập: = (386 – 386) – (287 +13) – 0 = 0 – 300 – 0 Bài 3.22 SBT trang 54: Tính một = -300 cách hợp lý b) 332 – (681+232 – 431) a) 32 – 34 +36-38+40 – 42 = 332 – 681 – 232 + 431 b) 92 –( 55-8)+ (-45) = (332 -232) – (681 – 431) Bài 3.23 SBT trang 54: Tính một = 100 -250 cách hợp lý = - (250 – 100) = -150 a) 386 – (287+386) – (13+0) b) 332 – (681+232 – 431)
  25. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 Bài 3.25 trang 54 SBT II. BÀI TẬP 1. Ví dụ: Bài làm: Lấy ba số bất kỳ trong các số đã 2. Luyện tập: cho. Vì tổng của ba số này là số Bài 3.25 trang 54 SBT nguyên âm nên trong ba số này phải Cho năm số nguyên có tính chất: Tổng của có một số nguyên âm. Gọi số ba số bất kỳ trong chúng luôn là số nguyên nguyên âm đó là a. Tiếp tục lấy ba âm. Giải thích tại sao tổng của cả năm số đã số khác a trong các số đã cho. cho cũng là số nguyên âm. Tương tự, trong ba số vừa lấy phải có một số nguyên âm. Gọi số đó là b ( theo cách chọn ta có ba). Gọi s là tổng của ba số còn lại (khác a và b). Khi đó tổng của năm số đã cho đúng bằng a+b+s. Đây là tổng của ba số nguyên âm nên phải là một số nguyên âm.
  26. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
  27. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 II. BÀI TẬP 1. Ví dụ: Tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp lần lượt là 2;4 và 6. Nếu tổng 2. Luyện tập: các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp bằng nhau thì tổng ấy phải bằng 4. III. VẬN DỤNG Vậy nếu chuyển miếng bìa có ghi số 2 BÀI TOÁN THỰC TẾ trong hộp thứ ba sang hộp thứ nhất thì tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp đều bằng nhau và bằng 4. Có ba chiếc hộp đựng những miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số như đã Nhận xét gì về tổng cho trong hình dưới đây. Hãy chuyển một các số ghi trên miếng bìa từ hộp này sang hộp khác sao cho miếng bìa trong mỗi tổng các số ghi trên miếng bìa trong mỗi chiếc hộp? hộp đều bằng nhau.
  28. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 II. BÀI TẬP 1. Ví dụ: Tính tổng của 2. Luyện tập: dãy số trên? III. VẬN DỤNG BÀI TOÁN THỰC TẾ Tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9 thì tổng Đố: Điền các số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; của ba bộ 4 số là? 9 vào các ô tròn (mỗi số một ô) trong Trước hết ta có nhận xét, hình 22 sao cho tổng bốn số trên mỗi tổng của 9 số đã cho bằng cạnh của tam giác đều bằng: 33. Nếu tổng của bốn số trên a) 9 b) 16 c) 19 mỗi cạnh là 9 thì tổng của ba bộ bốn số là 9 x 3 = 27, có sự chênh lệch đó là do mỗi số ở đỉnh được tính hai lần. Như vậy ba số ở đỉnh sẽ là - 1, -2, -3.
  29. TIẾT 33 - LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BÀI 15 II. BÀI TẬP 1. Ví dụ: 2. Luyện tập: III. VẬN DỤNG BÀI TOÁN THỰC TẾ Đố: Điền các số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 vào các ô tròn (mỗi số một ô) trong hình 22 sao cho tổng bốn số trên mỗi cạnh của tam giác đều bằng: a) 9 b) 16 c) 19
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học thuộc quy tắc dấu ngoặc, xem và ôn tập lại các nội dung đã học ở tiết học. - Làm bài tập thêm: - Đọc bài và chuẩn bị bài “ Bài 16: Phép nhân số nguyên”
  31. Cảm ơn thầy cô giáo và các em!