Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 34: Quy tắc dấu ngoặc

pptx 15 trang thanhhuong 11/10/2022 5680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 34: Quy tắc dấu ngoặc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_34.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 34: Quy tắc dấu ngoặc

  1. Bài cũ a) -2 -9 = - 11 b) -2 + 9 = 7 c) -3 – 7 – 4 + 8 = - 6 d) -23 -15 + 23 + 5 – 10 = - 20
  2. I. Bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản a) -2 + (-9) a) -2 -9 = - 11 b) -2 – (- 9) b) -2 + 9 = 7 c) -3 – (+7) +(– 4) – (- 8) c) -3 – 7 – 4 + 8 = - 6 d) (-23) -15 – (-23) + 5 + (- 10) d) -23 -15 + 23 + 5 – 10 = - 20
  3. II. Dấu của một số hạng khi bỏ dấu ngoặc Ví dụ 1: Tính và so sánh kết quả của a) 4 + (12 -15) và 4 + 12 -15 b) 4 – (12 -15) và 4 - 12 + 15 b) 4 – (12 -15) và 4 - 12 + 15 a) 4 + (12 -15) 4 - (12 -15) = 4 + (-3) = 4 -3 = 1 (1) = 4 - (-3) = 4 + 3 = 7 (1) 4 + 12 - 15 4 - 12 + 15 = 16 – 15 = 1 (2) = -8 + 15 = 7 (2) Từ (1) và (2) suy ra Từ (1) và (2) suy ra 4 + (12 -15) = 4 + 12 -15 4 - (12 -15) = 4 - 12 + 15
  4. Đẳng thức Nhận xét a) 4 + (12 -15) = 4 + 12 -15 Khi bỏ ngoặc có Vế trái của đẳng thức Vế phải của đẳng thức dấu (+) đằng VT = 4 + (12 -15) VP = 4 + 12 -15 trước ta giữ nguyên dấu của - Có dấu ngoặc Không có dấu ngoặc - Trước ngoặc là dấu (+) các số hạng trong - Trong ngoặc trước 12 mang - Trước 12 vẫn mang dấu (+) ngoặc dấu (+), trước 15 mang dấu (-) Trước 15 vẫn mang dấu (-) b) 4 – (12 -15) = 4 - 12 + 15 Khi bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước - Có dấu ngoặc - Không có dấu ngoặc ta đổi dấu của tất cả các số hạng trong - Trước ngoặc là dấu (-) ngoặc. Dấu (+) - Trong ngoặc trước 12 mang - Trước 12 mang dấu (-) thành (-), dấu (-) dấu (+), trước 15 mang dấu (-) Trước 15 mang dấu (+) thành (+)
  5. Đẳng thức QuyNhậntắc dấuxétngoặc a) 4 + (12 -15) = 4 + 12 -15 Vế trái của đẳng thứ Vế phải của đẳng thức Khi bỏ ngoặc có dấu (+) đằng VT = 4 + (12 -15) VP = 4 + 12 -15 trước ta giữ - Có dấu ngoặc Không có dấu ngoặc nguyên dấu của - Trước ngoặc là dấu (+) các số hạng - Trong ngoặc trước 12 mang - Trước 12 vẫn mang dấu (+) trong ngoặc dấu (+), trước 15 mang dấu (-) Trước 15 vẫn mang dấu (-) b) 4 – (12 -15) = 4 - 12 + 15 Khi bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước Không có dấu ngoặc - Có dấu ngoặc ta đổi dấu của tất cả các số hạng - Trước ngoặc là dấu (-) trong ngoặc. Dấu - Trong ngoặc trước 12 mang - Trước 12 mang dấu (-) (+) thành (-), dấu dấu (+), trước 15 mang dấu (-) Trước 15 mang dấu (+) (-) thành (+)
  6. Ví dụ 2: Bỏ ngoặc tròn 794 + [136 – (136 + 794)] = 794 + [136 – 136 -794] =794 - 794 = 0
  7. III. Áp dụng: Bỏ ngoặc rồi tính a) (-385 + 210) + (385 – 217) b) (72 - 1956) – (-1956+28) = -385 + 210 + 385 – 217 = 72 - 1956 +1956 - 28 Giao hoán, kết hợp và Tạo ngoặc Giao hoán, kết hợp và Tạo ngoặc = (72 – 28) + (1956 -1956) = (-385 + 385) + (210 – 217) = 0 + (– 7) = -7 = 44 + 0 = 44 Chú ý - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu ngoặc - Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu của chúng Tương tự - Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là dấu – thì phải đổi như quy tắc dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để bỏ dấu nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. ngoặc
  8. Chú ý Quy tắc dấu ngoặc - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi ngoặc dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” - Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+” của chúng - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu - Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Luyện tập 2 a) 12 + 13 + 14 -15 -16 -17 b) (35 – 17) – (25 – 7 +22) = (12 -15) + (13 – 16) + (14 -17) = 35 – 17 - 25 + 7 – 22 = (-3) + (-3) + (-3) = (35 – 25) + (-17 + 7) – 22 = - 9 = 10 + (-10) – 22 = -22
  9. Chú ý Quy tắc dấu ngoặc - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi ngoặc dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” - Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+” của chúng - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu - Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Bài 3.20 a) 21 – 22 + 23 -24 b) 125 – (125 – 99) = (21 - 22) + (23 – 24) = 125 – 125 + 99 = (-1) + (-1) = (125 – 125) + 99 = - 2 = 0 + 99 = 99
  10. Chú ý Quy tắc dấu ngoặc - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi ngoặc dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” - Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+” của chúng - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu - Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Bài 3.21 a) (56 – 27) – (11 + 28 -16) b) 28 + (19 - 28) - (32 -57) = 56 – 27 – 11 – 28 + 16 = 28 + 19 – 28 – 32 + 57 = (56 + 16) – (27 + 11 + 16) = (28 -28) + 19 -32 + 57 = 72 – 54 = 0 + 44 = 18 = 44
  11. Chú ý Quy tắc dấu ngoặc - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tạo thêm dấu - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi ngoặc dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” - Khi thay đổi vị trí của các số hạng phải kèm theo dấu thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+” của chúng - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu - Khi tạo ngoặc phải tuân theo quy tắc: Nếu trước ngoặc là các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. dấu – thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc, nếu trước ngoặc là dấu + thì phải để nguyên dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Bài 3.23 a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7 b)25 – x – (29 + y -8) với x = 13; y = 11 = 23 + x – 56 + x = 25 – x – 29 – y + 8 = (23 – 56) + (x + x) = (25 – 29 + 8) – x – y = - 33 + 2x = 4 – x – y = -33 + 2.7 = 4 – 13 -11 = -19 = -20
  12. Thảo luận nhóm. 12 Tính giá trị biểu thức sau : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) 6
  13. Đáp án : 13 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) = 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26 = 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 ) = 15 – 5 = 10
  14. Củng cố: 14 Kết quả của a – (b + c - d) là: A. a + b + c - d Sai rồi B. a – b - c - d Sai rồi C. a – b + c - d Sai rồi D. a – b - c + d Đúng rồi
  15. Hướng dẫn về nhà: 15 ❖ Học thuộc quy tắc dấu ngoặc. ❖ Làm bài tập về nhà: