Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Ôn tập chương III: Số nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Ôn tập chương III: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_39_on_tap_chuong_iii.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Ôn tập chương III: Số nguyên
- ệt liệt chào mừ hi ng N Quý thầy cô về dự giờ SỐ HỌC - LỚP 6
- Tiết 39:Ôn tập chương III: SỐ NGUYÊN 2
- MỤC TIÊU • TẬP HỢP SỐ NGUYÊN • SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN SỐ NGUYÊN Z • PHÉP CỘNG TRỪ SỐ NGUYÊN PHÉP TOÁN • PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN TRONG • ƯỚC VÀ BỘI TRONG Z
- CẤU TRÚC BÀI HỌC I CHƯƠNG II III III
- I) LÝ THUYẾT 1) Tập hợp số nguyên: - Tập hợp số nguyên Z bao gồm tập hợp số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương Z = { . ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . } 6
- 2) So sánh 2 số nguyên - Mọi số nguyên âm đều .Nhỏ hơn 0. - Trên trục số,nếu a -b - Nếu a > b thì -a <-b 7
- 3a) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên: * Cộng hai số nguyên a và b a,b cùng dương a,b cùng âm a,b khác dấu Tính hiệu hai phần số tự nhiên a + b = a+b a + b = - (a + b) của chúng(số lớn trừ số nhỏ)rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn. * Trừ hai số nguyên a và b: a - b = a + (-b) 8
- 3b) Quy tắc nhân hai số nguyên: • Nhân hai số nguyên khác dấu: a.(-b) = - (a.b) • Nhân hai số nguyên cùng dấu: (-a).(-b) = a.b • Tích của số nguyên a với số 0: a.0 = 0 Cách nhận biết dấu của tích (+).(+) > (+) (-).(-) > (+) (+).(-) > (-) (-).(+) > (-) 9
- 4) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên: Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a Cộng với số đối: a+(-a) = 0 T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b+a.c 10
- *5) Ước và Bội trong Z: - Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ab Khi đó a là Bội .của b,và b là Ước của a. 11
- II.Trắc nghiệm : Câu 1:Đánh dấu (x) vào cột đúng hay sai tương ứng với mỗi câu: Câu Đúng Sai a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. x b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên. x c) Không có số nguyên âm lớn nhất. x d) Nếu có số a nhỏ hơn 0 thì số a là số nguyên âm. x e) Nếu có số nguyên d lớn hơn -2 thì số d là số nguyên dương. x g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. x h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. x i) Hiệu của 2 số nguyên a và b có thể hớn hơn cả a và b . x k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m. x l) Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên âm. x
- Câu 1:Kết quả đúng của phép tính – 3 – 2 là: A. 1 C. 5 B. – 1 DD. – 5
- Câu 2: Kết quả phép tính a + b tại a = – 7, b = – 15 là: AA. – 22 C. – 8 B. 8 D. 22
- Câu 3: Trên tập hợp số nguyên Z, tập hợp các ước của – 5 là: A. {1; 5 } B. { – 1; – 5 } C. {0; 1; 5 } DD. { 1; 5 }
- Câu 4: Tập hợp các số nguyên gồm: AA.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. số 0 và các số nguyên âm. C. Các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. Số 0 và các số nguyên dương.
- Câu 5: Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là: A. -17; -2; 0; 1; 2; 5 BB. 5; 2; 1; 0; -2; -17 C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2; 2; 5; -17
- Câu 6: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2021 – (5 – 9 + 2022) ta được: A. 2021 + 5 – 9 – 2022 B. 2021 – 5 – 9 + 2022 CC. 2021 – 5 + 9 – 2022 D. 2021 – 5 + 9 + 2022
- * III. Tự luận: Bài 1(3.52sgk) liệt kê các phần tử của tập hợp sau .Rồi tính tổng của chúng a) S= x Z / − 5 x 5} b) T= x Z / − 7 x 1} Giải: a) x { − 4; − 3; − 2; 4;5} Tổng =−+−+−+4 ( 3) ( 2) ++++ 2 3 4 5 = 5 b) x {-7; − 6; − 5; − 4;. − 3; − 2; − 1;0} Tổng =−( 7) +−+−+−+−+−+−+ ( 6) ( 5) ( 4) ( 3) ( 2) ( 1) 0 =−28
- * Bài 2 : (3.53 sgk)Tính hợp lý a) b) 15.(−+ 236) 15.235 237.(−+ 28) 28.137 =15.( − 236 + 235) =28.( − 237 + 137) =−28.( 100) =−15.( 1) =−2800 =−15 c,38.(27− 44) − 27.(38 − 44) =38.27 − 38.44 − 27.38 + 27.44 =38.(27 − 27) + 44.(27 − 38) =38.0 + 44.( − 11) =0 + ( − 484) =−484
- * Bài 3 : (bài 3.54sgk)Tính giá trị của biểu thức Tính giá trị của biểu thức Px=( − 35). − ( − 15).37 Trong trường hợp:a)x=15 b)x=-37 a)x=15 b)x=-37 Giải: Giải: Thay x=15 vào P ta được: Thay x=-37 vào P ta được: P =( − 35).15 − ( − 15).37 P =( − 35).( − 37) − ( − 15).37 =15.( − 35 + 37) =+37.(35 15) =15.2 = 37.50 = 30 =1850
- *Bài 4* : Tính tổng S1 = 1– 4+ 7– 10+ 13– 16+ +97– 100 Giải: S1= 1– 4 + 7 –10 + 13 –1 6 + + 97 –100 =(1– 4) +( 7 –10 ) +( 13 –16) + + ( 97 –100) =(–3) +( –3) +( –3) + + ( –3) = S1 = 1 7.( –3) = –51 ( Số số hạng của S1 là: (100 – 1): 3 + 1 = 34 1 nhóm gồm 2 số hạng => có 34 : 2 = 17 nhóm )
- Bài tập về nhà *- xem laị nội dung lí thuyết và bài tập đã chữa trên lớp.vẽ lại sơ đồ tư duy nội dung chương 3 *-Hoàn thiện các bài (3.50;3.56;sgk).Bài (3.41-3.49 SBT) Bài làm thêm 1: Tính các tổng sau: a/ [25 + (-15)] + (-29); b/ 512 – (-88) – 400 – 125; c/ -(310) + (-210) – 907 + 107; d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005 24
- BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC 25