Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 31, Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 31, Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_31.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 31, Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên (Tiết 1)
- Khởi động HĐ CÁ NHÂN 1.Hãy xác định phần số và phần dấu của các số nguyên: - 3 ; 3 ; 5; - 5 KQ: Số - 3 có phần dấu -; phần số tự nhiên 3 Số 3 có phần dấu +; phần số tự nhiên 3 Số 5 có phần dấu +; phần số tự nhiên 5 Số - 5 có phần dấu - ; phần số tự nhiên 5
- Khởi động KQ
- Khởi động 3. Bạn An có 3 viên bi. Sau đó bạn An mua thêm 5 viên bi. Tính số bi của bạn An KQ: Số viên bi của bạn An là: 3 + 5 = 8 (viên) ĐS 8 viên Nếu (-3) + (-5) = ?
- BÀI 14 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN (TIẾT 1) 1.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Em đã biết phép cộng hai số nguyên dương, chẳng hạn 3+5 = 8, có thể minh họa trên tia số H 3.8
- BÀI 14 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN (TIẾT 1) 1.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Nhiệt độ ban ngày ở đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) vào một ngày mùa đông là – 3 0C. Nếu ban đêm giảm thêm 5 0C nữa thì nhiệt độ ở đó sẽ là bao nhiêu ? Tính nhiệt độ ban đêm ở đỉnh Mẫu Sơn ta thực hiện phép tính gì? Để biết nhiệt độ ban đêm ở đỉnh Mẫu Sơn trong tình huống trên, ta cần tính tổng (- 3) + ( - 5).
- HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI HĐ1 Từ gốc O trên trục số di chuyển - 3 sang trái 3 đơn vị đến điểm A (H.3.10). Điểm A biểu diễn số nào - 3 HĐ2 Di chuyển tiếp sang trái thêm 3 đơn vị đến điểm B (H.3.11). B chính là - 5 - 3 điểm biểu diễn kết quả của phép cộng (- 3) + (- 5). Điểm B diễn số nào? Từ đó - 8 - 3 suy ra giá trị của tổng (- 3) + (- 5). (-3) + (-5) = - 8 Em thực hiện như thế nào để được kết quả là – 8 (-3) + (-5) = - (3 + 5) = - 8
- (-3) + (-5) = - (3 + 5) = - 8 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả Tổng hai số nguyên âm là số nguyên gì? Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm
- Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả Ví dụ (- 25) + (- 75)=? KQ (- 25) + (- 75)= - (25 +75) = - 100 HĐ CÁ NHÂN VÀO VỞ Luyện tập 1 Thực hiện phép cộng sau a) (- 12) + ( - 48) b) (-236) + (- 1025) = - (12+48) = - (236+1025) = - 60 = - 1261
- HĐ NHÓM Sử dụng phép cộng hai số nguyên âm để giải bài toán sau (H.3.12) Một chiếc tàu ngầm cần lặn (co là theo phương thẳng đứng) xuống điểm A dưới đáy biển. Khi tàu đến đểm B ở độ cao - 135m, máy đo báo rằng tàu còn cách A một khoảng 45 m. Hỏi - 135 m điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét? 45 m Đại diện nhóm trình bày Giải Tàu ở điểm B là – 135 km và còn phải lặn xuống 45m (tức là – 45m) thì tới điểm A. Vậy độ cao của điểm A là (- 135) + (- 45) = - 180 m
- HS đọc Hai số đối nhau là gì? ? Tìm số đối của 0; 4; - 5 ; 9; - 11 Lưu ý: Số đối của số 0 là chính nó Kí hiệu số đối của a là – a, ta có số đối của – a là - (-a) = a. Ví dụ số đối của – 5 là - (- 5) = 5
- HĐ nhóm theo bàn Luyện tập 2 Tìm số đối của mỗi số 5 và – 2 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số. KQ Số đối của 5 là - 5; số đối của – 2 là 2 Biểu diễn trên trục số - 5 - 2 0 2 5
- TRÒ CHƠI MỞ TRANH 1 2 1 2 3 4 4 3
- Câu 1: Bạn Tuấn nợ 100.000. Sau đó bạn Tuấn vay thêm 200.000 Hỏi bạn Tuấn có bao nhiêu tiền? 300.000 - 300.000 - 100.000 0
- Câu 2: Tính (-10) + (- 25) có kết quả là - 5 15 - 35 35
- Câu 3: Các số đối của 2019 và – 9 lần lượt là 2019 và 9 - 2019 và - 9 0 và 9 - 2019 và 9
- Câu 4: Dự báo thời tiết ở Sa Pa buổi chiều hôm nay là – 10 C. Buổi tối giảm xuống 2 0C. Hỏi nhiệt độ buổi tối là bao nhiêu ? - 3 0C. 3 0C. 0 1 C. 0 0C.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên - Biết tính tổng hai số nguyên âm bằng bài toán thực tế - BTVN 3.9 SGK.TR.66 - Đọc mục 2 (tiếp theo) Cộng hai số nguyên khác dấu - Đọc mục 3 tính chất của phép cộng.