Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 41: Luyện tập chung

pptx 11 trang thanhhuong 11/10/2022 5200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 41: Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_41.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 41: Luyện tập chung

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào nói a chia hết cho b? Bài 3.35: Thực hiện phép chia a, 735 : (-5) b,(-528) : (-12) c, (-2020) : 101 Câu 2: Khi nào a là bội của b và b là ước của a? Bài 3.48: a,Tìm các ước của 15 và các ước của -25. b,Tìm các ước chung của 15 và -25.
  2. DẠNG 1: CHIA HAI SỐ NGUYÊN Bài 3.35: Thực hiện phép chia a, 735 : (-5) = -147 b,(-528) : (-12) = 44 c, (-2020) : 101 = -20 DẠNG 2: TÌM BỘI, ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 3.48(SGK – 75) a,Các ước của 15 là ±1; ±3; ±5; ±15 Các ước của -25 là ±1; ±5; ±25 b,Các ước chung của 15 và -25 là ±1 푣à ± 5
  3. DẠNG 2: TÌM BỘI, ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 3.37(SBT – 59) Tìm các bội khác 0 của 11, lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100 Kết quả B(11)= −44; −33; −22; . . ; 77; 88; 99
  4. DẠNG 2: TÌM BỘI, ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 3.38(SBT – 59) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: 푃 = ∈ 푍| ⋮ 3 푣à − 18 < ≤ 18 Kết quả P = {-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;12;15;18
  5. DẠNG 3: TÌM SỐ NGUYÊN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHIA HẾT Bài 1: Tìm các số nguyên x và y biết a, 2 + 1 = 8 b, − 3 + 2 = 7 c, 2 − 1 − 2 = 4 Kết quả a,Vì 2y + 1 là ước lẻ của 8. Số 8 có hai ước lẻ là 1 và -1 Với 2y + 1 = 1 thì y = 0 và x = 8 Với 2y + 1 = -1 thì y = -1 và x = -8
  6. DẠNG 3: TÌM SỐ NGUYÊN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHIA HẾT Bài 1: Tìm các số nguyên x và y biết a, 2 + 1 = 8 b, − 3 + 2 = 7 Kết quả b,Ta có 7 = 1.7 = (-1).(-7) − 3 = 1 = 4 − 3 = 7 = 10 TH1: { → { TH2: { → { + 2 = 7 = 5 + 2 = 1 = −1 − 3 = −1 = 2 − 3 = −7 = −4 TH3: { → { TH4: { → { + 2 = −7 = −9 + 2 = −1 = −3
  7. DẠNG 3: TÌM SỐ NGUYÊN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHIA HẾT Bài 2: Tìm số nguyên n biết: a, n + 4 chia hết cho n + 1 b, 2n + 5 chia hết cho n + 2 Kết quả a, Ta có 푛 + 4 = 푛 + 1 + 3 푛ê푛 푛 + 4 ⋮ 푛 + 1 ℎ𝑖 3 ⋮ 푛 + 1 hay n + 1 ∈ Ư 3 = ±1: ±3 ớ𝑖 푛 + 1 = 1 푡ℎì 푛 = 0 ớ𝑖 푛 + 1 = −1 푡ℎì 푛 = −2 ớ𝑖 푛 + 1 = 3 푡ℎì 푛 = 2 ớ𝑖 푛 + 1 = −3 푡ℎì 푛 = −4
  8. DẠNG 3: TÌM SỐ NGUYÊN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHIA HẾT Bài 2: Tìm số nguyên n biết: a, n + 4 chia hết cho n + 1 b, 2n + 5 chia hết cho n + 2 Kết quả b, Ta có 2푛 + 5 = 2 푛 + 2 + 1 푛ê푛 2푛 + 5 ⋮ 푛 + 2 ℎ𝑖 1 ⋮ 푛 + 2 Hay 푛 + 2 ∈ Ư 1 = ±1 Với 푛 + 2 = 1 푡ℎì 푛 = −1 Với 푛 + 2 = −1 푡ℎì 푛 = −3
  9. DẠNG 4:TÌM SỐ NGUYÊN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN KHÁC Bài tập:Tìm các số nguyên x và y trong đó x > y, biết xy = 63 và x + y = -24. Kết quả Ta có xy = 63 nên x và y là ước của 63 và cùng dấu Do x + y = -24 nên x và y cùng âm Ta có 63 = 32. 7 nên các cặp số âm có tích bằng 63 là: -1 và -63 ; -3 và -21: -7 và -9 Trong đó chỉ có -3 và -21 có tổng bằng -24 Do x > y nên x = -3 và y = -21
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập phép chia hết.Bội và ước của một số nguyên. - Làm bài tập sau:Tìm các số nguyên x và y biết: , − 1 − 10 = 9 , + = 7 푣à − = 13 -Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương III