Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tiền An (Có đáp án)

docx 6 trang Minh Tâm 31/12/2024 120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tiền An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_lich_su_6_truong_thcs_tien_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tiền An (Có đáp án)

  1. ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 6 - PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1. MỤC ĐÍCH 1.1. Kiến thức - Kiểm tra nhận thức của học sinh ở học kỳ I, trọng tâm về: + Xã hội nguyên thủy. + Xã hội cổ đại: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. 1.2. Năng lực - Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét sự kiện lịch sử, vận dụng làm các dạng bài tập lịch sử. 1.3. Phẩm chất - Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. - Nghiêm túc, tự giác trong học tập và thi cử. 2. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm (20%), tự luận (30%) 3. KHUNG MA TRẬN Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ TT Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. Phân môn Địa lí Phân môn Lịch sử THỜI 1. Nguồn gốc loài người 1TN 1 NGUYÊN 2. Xã hội nguyên thuỷ 1TN THUỶ 1. Ai Cập và Lưỡng Hà 2 TN ½ TL ½ TL XÃ HỘI CỔ 2 2. Ấn Độ 2 TN 1 TL ĐẠI 3. Trung Quốc 2 TN Số câu 8 TN ½ TL ½ TL 1 TL 10 câu Tỉ lệ 20% 15% 5% 10% 50% 4. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Thông Vận Vận dụng Chủ đề Nhận biết hiểu dụng cao Phân môn Địa lí Phân môn Lịch sử 1.Nguồn gốc loài người Nhận biết: 1 TN - Nắm được quá trình tiến hóa của loài THỜI người. 2 NGUYÊN 2.Xã hội nguyên thuỷ Nhận biết: 1 TN THUỶ - Nắm được tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy.
  3. Nhận biết: 1. Ai Cập và Lưỡng Hà - Nêu được những nét chính về điều kiện 2 TN hình thành và thành tựu văn hóa chủ yếu Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại Thông hiểu: ½ TL - HS trình bày được thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại. Vận dụng: ½ TL - Liên hệ rút ra thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập cổ đại 2. Ấn Độ Nhận biết: 2 TN XÃ HỘI CỔ - Nêu được nét chính về điều kiện tự 3 ĐẠI nhiên hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại và thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại. Vận dụng cao: - HS hình thành được khái niệm chế độ 1TL đẳng cấp Vác-na và nhận xét được chế độ đẳng cấp đó. 3. Trung Quốc Nhận biết: 2 TN - Nêu được nét chính về nhà nước Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII và một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kì này.
  4. 1/2 câu 1/2 câu Số câu/ loại câu 8 câu TN 1 câu TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 5% 10% 5. ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trả lời sau: 1. Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 60 vạn năm trước. B. Khoảng 15 vạn năm trước. C. Khoảng 4 vạn năm trước. D. Khoảng 10 vạn năm trước. 2. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là: A. làng bản. B. thị tộc. C. bầy người. D. bộ lạc. 3.Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực A. sông Nin. B. sông Hằng. C. sông Ấn. D. sông Dương Tử. 4. Người Lưỡng Hà đã sáng tạo ra loại chữ viết nào? A. Chữ tượng hình. B. Chữ hình nêm. C. Chữ Phạn. D. Chữ giáp cốt. 5. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ A. tên một ngọn núi. B. tên một con sông. C. tên một tộc người. D. tên một sử thi. 6. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào?
  5. A. Phật giáo B. Thiên chúa giáo C. Hồi giáo D. Do Thái giáo 7. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại A. nhà Thương. B. nhà Chu. C. nhà Tần. D. nhà Hán. 8. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần (Trung Quốc) có tên gọi là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Ngọ Môn. C. Tử Cấm Thành. D. Luy Trường Dục. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): a) Trình bày những nét chính thành tựu của văn minh Ai Cập cổ đại. b) Trong các thành tựu của văn minh Ai Cập cổ đại em ấn tượng nhất thành tựu nào? Vì sao? Câu 2 (1,0 điểm): Chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại là gì? Em có nhận xét gì về chế độ này? HẾT 6. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A B B A C A B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
  6. Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 a) Những nét chính thành tựu của văn minh Ai Cập cổ đại: (2,0 điểm) - Chữ viết: Chữ tượng hình viết trên giấy Papirut. 0,25đ - Lịch: Làm ra lịch Ai Cập (1 năm có 12 tháng, 1 tháng có 29 hoặc 30 ngày). 0,25đ - Toán học: Biết làm các phép tính theo hệ đến thập phân, biết tính diện tích các hình 0,5đ - Y học: Biết ướp xác 0,25đ - Kiến trúc: tiêu biểu là Kim Tự Tháp, tượng Nhân sư 0,25đ b) Trong các thành tựu của văn minh Ai Cập cổ đại em ấn tượng nhất thành tựu nào? Vì sao? * (Học sinh có thể linh hoạt lựa chọn một trong số các thành tựu ở trên và giải thích được tại sao 0,5đ lại ấn tượng nhất với thành tựu đó) Câu 2 -Chế độ đẳng cấp Vác-na là chế độ phân chia xã hội Ấn Độ cổ đại thành hệ thống bốn đẳng cấp 0,5đ (1,0 điểm) dựa sự phân biệt chủng tộc và màu da. -Nhận xét: Chế độ đẳng cấp Vác-na hà khắc, bất công, Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na 0,5đ có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại.