Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương 6, Bài 19: Lớp đất và các nhân tố. Hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 39 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 11301
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương 6, Bài 19: Lớp đất và các nhân tố. Hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_dia_li_lop_6_chuong_6_bai_19_lop_dat_va_cac_nhan_to.pptx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương 6, Bài 19: Lớp đất và các nhân tố. Hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình - Sách Chân trời sáng tạo

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Chương 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 19. LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH
  4. Bài 19. LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH NỘI DUNG I LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT II CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH III TRÊN THẾ GIỚI
  5. Bài 19. LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT
  6. 1. Lớp đất Dựa vào thông tin SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết: - Lớp đất là gì? - Đọc thuật ngữ độ phì của đất - Để tăng độ phì cho đất chúng ta cần phải làm gì?
  7. 1. Lớp đất Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất.
  8. 2. Các thành phần chính của đất HS hoạt động Nhóm Bàn (thời gian 3 phút) Dựa vào Hình19.1 và thông tin trang 178 -179 SGK, Em hãy: - Cho biết các thành phần chính của đất? - Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? - Thành phần nào quan trọng nhất?
  9. 2. Các thành phần chính của đất - Lớp đất trên các lục địa bao gồm 4 thành phần chính: chất vô cơ, chất hữu cơ, nước, không khí.
  10. 3. Tầng đất
  11. 3. Tầng đất - Gồm 4 tầng: Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.
  12. II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
  13. THẢO LUẬN NHÓM 2 bàn 1 nhóm (thời gian 5 phút) Dựa vào hình 19.3 và thông tin mục II trang 179 – 180 SGK, Em hãy hoàn thành phiếu học tập số 1 Nhân tố Tác động vào quá trình hình thành đất Đá mẹ Sinh vật Khí hậu Nhân tố khác
  14. Nhân tố Tác động vào quá trình hình thành đất Đá mẹ Là nguồn cung cất vật chất vô cơ cho đất quyết định thành phần khoáng vật, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất, góp phần tích tụ, phân hủy và biến đổi chất hữu cơ, Khí hậu tác động tới quá trình hình thành đất bằng lượng mưa và nhiệt độ. Nhân tố Địa hình, thời gian và con người cũng khác tham gia vào quá trình hình thành đất
  15. II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất như: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người. Trong đó nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất là sinh vật , khí hậu, đá mẹ.
  16. II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Dựa vào hình 19.3 và thông tin trong bài, em hãy cho biết những ảnh hưởng của con người đến đất theo hướng tích cực và tiêu cực. Tích cực Tiêu cực - Tăng độ phì cho đất - Thoái hóa đất - Chống xói mòn - Xói mòn đất - Ô nhiễm đất
  17. HÌNH ẢNH RUỘNG BẬC THANG
  18. III. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI
  19. III. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI Quan sát H19.4, hãy kể tên các nhóm đất điển hình trên thế giới?
  20. THẢO LUẬN NHÓM Chia 4 tổ thành 4 nhóm (thời gian 3 phút) Dựa vào hình 19.4 và thông tin mục III trang 180 – 181 SGK, Em hãy điền vào phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Vĩ tuyến Nhóm đất Lục địa Á - Âu Lục địa Phi
  21. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Vĩ tuyến Nhóm đất Lục địa - Đất pốtdôn Á - Âu - Đất đen thảo nguyên ôn đới - Đất đỏ vàng nhiệt đới - Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc - Đất khác Lục địa - Đất đen thảo nguyên ôn đới Phi - Đất đỏ vàng nhiệt đới - Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc - Đất khác
  22. III. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI - Dựa vào quá trình hình thành và tính chất đất mà người ta chia ra các nhóm đất khác nhau như: + Đất đen thảo nguyên ôn đới. + Đất pốtdôn. + Đất đỏ vàng nhiệt đới. + Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc. + Đất khác.
  23. LUYỆN TẬP
  24. EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
  25. Câu 1. Các thành phần chính của lớp đất là A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ. B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
  26. Câu 2. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất. B. Thành phần quan trọng nhất của đất. C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất. D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.
  27. Câu 3. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
  28. Câu 4. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng.
  29. Câu 5. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước? A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
  30. Câu 6. Các nhóm có sự khác biệt rất lớn về A. màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày. B. màu sắc, thành phần, độ xốp và bề dày. C. màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày. D. màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì.
  31. NỐI CỘT VÀ ĐIỀN CÁC TẦNG ĐẤT VÀO HÌNH ẢNH
  32. Em hãy nối cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm của tầng đất: A. Tầng đất B. Đặc điểm a. Do các vật chất bị hòa tan và 1. Tầng hữu cơ tích tụ lại. b. Bao gồm các tàn tích hữu cơ 2. Tầng đất mặt còn gọi là tầng thảm mục. c. Là nơi chứa các sản phẩm 3. Tầng tích tụ phong hóa d. Tạo nên chất mùn, tơi xốp, 4. Tầng đá mẹ chứa nhiều chất dinh dưỡng.
  33. Em hãy điền các tầng đất vào hình cho phù hợp. Tầng hữu cơ Tầng đất mặt Tầng Tích tụ Tầng đá mẹ
  34. VẬN DỤNG Dựa vào nội dung đã học và hiểu biết của mình, em hãy sưu tầm tư liệu, thông tin liên quan đến những nhóm đất chính ở nước ta.
  35. Ở Việt Nam có 3 nhóm đất chính: - Nhóm đất feralit: + Hình thành tại các miền đồi núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên; + Đặc tính: chua, nghèo mùn, nhiều sét; + Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm; + Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có màu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng có độ phì rất cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. - Nhóm đất mùn núi cao: + Chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên; + Chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ. - Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển: + Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên; + Tập trung tại các đồng bằng lớn, nhỏ từ bắc vào nam; + Thích hợp với nhiều loại cây trồng: lúa, hoa màu, cây ăn quả,
  36. - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị Bài 20. SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI
  37. VIDEO HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN LÕI TRÁI ĐẤT SẼ NHƯ THẾ NÀO