Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Một số lương thực - Thực phẩm - Sách Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Một số lương thực - Thực phẩm - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_14_mot_so_luong_thuc_thu.pptx
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Một số lương thực - Thực phẩm - Sách Chân trời sáng tạo
- Bài 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM
- Trò chơi “Nhanh mắt nhanh tay”
- LUẬT CHƠI + Trong thời gian 2 phút, các em sẽ quan sát hình ảnh chạy trên màn hình và ghi lại tên các thức ăn hàng ngày được ăn
- ĐÁP ÁN 1. Ngô 6. Cà rốt 11. Cam 16. Gạo 2. Thịt bò 7. Thịt cá hồi 12. Trứng 17. Thịt hàu 3. Cà chua 8. Bột mì 13. Táo 18. Rau dền 4. Pho mai 9. Rau cải 14. Sữa tươi 19. Thịt gà 5. Khoai lang 10.Rau muống 15. Thịt tôm 20. Lạc
- Hãy sắp xếp các loại thức ăn ở trên vào nhóm phù hợp vào và giải thích. 1. Ngô 6. Cà rốt 11. Cam 16. Gạo 2. Thịt bò 7. Thịt cá hồi 12. Trứng 17. Thịt hàu 3. Cà chua 8. Bột mì 13. Táo 18. Rau dền 4. Pho mai 9. Rau cải 14. Sữa tươi 19. Thịt gà 5. Khoai lang 10.Rau muống 15. Thịt tôm 20. Lạc LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM
- LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM Thịt bò Cà rốt Sữa tươi Ngô Khoai lang Thịt gà Rau dền Pho mai Thịt hàu Táo Gạo Bột mì Thịt tôm Cam Trứng Thịt cá hồi Cà chua Rau cải Rau muống
- Bài 14 . Một số lương thực, thực phẩm. 1. MỘT SỐ LƯƠNG THỰC PHỔ BIẾN a) Một số loại lương thực 1) Quan sát hình 14.1/Trang 68, em hãy kể tên một số loại lương thực phổ biến ở nước ta. 9
- Sắn Gạo MỘT SỐ LƯƠNG THỰC - Thành phần chủ yếu có trong lương thực là chất bột. Đây là cung cấp chính năng lượng trong khẩu phần ăn. Lúa Ngô - Ngoài ra trong lương thực mì còn chứa một số vitamin . Thế nào là lương thực? Khoai tây Khoai lang
- - Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrate trong khẩu phần ăn. - Ngoài ra lương thực còn chưa nhiều dưỡng chất khác như: Chất đạm (prôtêin), chất béo (lipit), calcium, sắt, vitamin và muối khoáng,
- Dựa vào bảng số liệu về hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực (Trang 69/SGK), em hãy cho biết: Trung bình mỗi ngày bạn Minh ăn cơm (200 g gạo) chứa 80% tinh bột. a) Mỗi ngày bạn Minh được cung cấp bao nhiêu kJ năng lượng từ việc ăn cơm. b) Nếu ăn thêm 100 g khoai lang mỗi ngày thì lượng tinh bột bạn Minh hấp thụ được bao nhiêu gam? Năng lượng từ tinh bột bạn Minh hấp thụ mỗi ngày là bao nhiêu kJ?
- HỌC SINH LÀM Ở NHÀ – SỬA Ở TIẾT ÔN TẬP CHỦ ĐỀ Gợi ý: Các em dựa vào bảng số liệu về hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực (Trang 69/SGK) tính ra năng lượng cần cung cấp cho bạn Minh từ việc ăn gạo: 3056 kJ a) Tính lượng tinh bột bạn Minh hấp thụ được/ngày nếu ăn thêm 100 g khoai lang: 180 g. Năng lượng từ tinh bột bạn Minh hấp thụ mỗi ngày là 3416 kJ 20
- b) Một số tính chất và ứng dụng của lương thưc 2) Quan sát hình bên dưới, em hãy hoàn thành bảng sau: Lương Sắn Gạo thực Gạo Ngô Khoai lang Sắn Đặc Diểm Trạng thái (hạt, bắp, củ) Tính chất (dẻo, bùi) Ứng dụng Khoai lang Ngô 10
- Tính chất, cách sử dụng của một số loại lương thực Lương thực Gạo Ngô Khoai lang Sắn Đặc điểm Trạng thái Hạt Hạt Củ Củ Tính chất Dẻo Dẻo Dẻo bùi Dẻo bùi Luộc, làm Luộc, làm Nấu cơm, bột chế biến Luộc, làm bột chế biến làm bột chế các loại bột chế biến các loại biến các loại bánh, lên các loại bánh, lên Ứng dụng bánh, lên men sản bánh, làm men sản men sản xuất rượu, thức ăn cho xuất rượu, xuất làm thức ăn gia súc, gia làm thức ăn rượu, cho gia súc, cầm, cho gia súc, gia cầm, gia cầm,
- 2. MỘT SỐ THỰC PHẨM PHỔ BIẾN Hãy kể tên một số loại thực phẩm gia đình em thường sử dụng hằng ngày. 11
- MỘT SỐ THỰC PHẨM Lipit Cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể như: + Chất đạm (prôtêin). Thực phẩm giàu chất Thực phẩm giàu chất + Chất béo (lipit). đạm béo + Chất bột, đường (cacbohydrat). + Vitamin và muối khoáng. + Chất xơ, Thực phẩm giàu chất Thực phẩm giàu Thế nào là thực phẩm? bột, đường vitamin và muối khoáng
- - Thực phẩm là thức ăn chứa chất bột, chất béo, chất đạm, mà con người có thể ăn hay uống được nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể
- Một số dấu hiệu thực phẩm bị hỏng: mềm nhũn; chảy nước; đổi màu; mùi bị thay đổi; xuất hiện các đốm màu trắng, đen, xanh lá; có váng nổi lên;
- Tại sao trên bao bì và vỏ hộp các loại thực phẩm thường ghi hạn sử dụng ? Bởi vì: Hạn sử dụng thực phẩm sẽ đưa ra hướng dẫn về thờiBiology gian của thực phẩm cho người tiêu dùng; thời gian sản phẩm có thể giữ được chất lượng và an toàn trước khi bắt đầu hư hỏng và có thể trở nên không an toàn.
- - Thực phẩm có thể bị biến đổi tính chất (màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng, ) khi để lau ngoài không khí, khi trộn lẫn các loại thực phẩm với nhau hoặc bảo quản thực phẩm không đúng cách. 13
- Tại sao phải giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm? Do thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mỗi người và cộng đồng.
- Nếu không giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ gây ra hậu quả gì? Nguy cơ nhiễm bệnh lây lan qua đường tiêu hóa, gia tăng số người ngộ độc thực phẩm
- Để sử dụng lương thực, thực phẩm an toàn em thường phải chú ý điều gì?
- - Chọn lương thực, thực phẩm còn hạn sử dụng, có nguồn gốc rõ ràng. - Chế biến thực phẩm an toàn, sạch sẽ, kĩ lưỡng. - Giữ vệ sinh nơi chế biến thực phẩm và đồ dùng nấu nướng. - Bảo quản thức ăn chín đúng cách và đun kĩ lại trước khi ăn. - Sử dụng nước sạch trong ăn uống. - Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Giữ vệ sinh môi trường.
- Kể tên một số lương thực – thực phẩm được dùng làm nguyên liệu để chế biến nước mắm, dầu ăn. - Chế biến nước mắm: cá, tôm, - Chế biến dầu ăn: đậu nành, hướng dương, hoa cải, lạc,
- TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH 29
- Câu 1 Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Thịt C. Rau xanh B. Gạo D. Gạo và rau xanh 30
- Câu 2 Hàm lượng dinh dưỡng chính trong lương thực là: A. Nước C. Cacbohydrate B. Protein D. Lipid 31
- Câu 3 Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu của người bị ngộ độc thực phẩm? A. Đau bụng, buồn nôn C. Sốt, khó thở. B. Đi ngoài nhiều lần. D. Đau lưng, mỏi gối 32
- Câu 4 Cây trồng nào không được xem là lương thực? A. Lúa gạo. C. Mía. B. Ngô. D. Lúa mì. 33 33
- VẬN DỤNG Nêu một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm ở gia đình em.
- Cách bảo quản lương thực – thực phẩm - Để nơi khô ráo, thoáng mát. - Làm khô (phơi khô, sấy khô), hun khói. - Để lạnh hoặc đông lạnh. - Ướp muối - Muối chua - Chế biến thức ăn để bảo quản được lâu hơn. -
- THIẾT KẾ POSTER TUYÊN TRUYỀN Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bài giảng và ghi bài (in bài) file ghi nội dung cần nhớ. - Đọc trước nội dung chủ đề 5 “Chất tình khiết – hỗn hợp. Phương pháp tách các chất”.