Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 2, Bài 8: Sự đa dạng và các thể chất cơ bản của chất. Tính chất của chất - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 34 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 5362
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 2, Bài 8: Sự đa dạng và các thể chất cơ bản của chất. Tính chất của chất - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_chu_de_2_bai_8_su_da_dang_va.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 2, Bài 8: Sự đa dạng và các thể chất cơ bản của chất. Tính chất của chất - Sách Chân trời sáng tạo

  1. BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
  2. Nước lọc Muối ăn Nước hoa Khi đứng từ xa, chúng ta có thể ngửi được mùi của mẫu nào?
  3. 1. Sự đa dạng của chất Em hãy quan sát Hình 1 và cho biết: ➢Kể tên các vật thể có trong hình 1 ➢ Hãy cho biết các vật thể em đã kể tên ở trên, vật thể có sẵn trong tự nhiên, vật thể nào do con người tạo ra? Hình 1
  4. ➢ Các vật thể: Đá, đất, nước, cây, không khí, con người, thuyền, ➢ Vật thể tự nhiên: Đá, đất, nước, cây, không khí, con người, ➢ Vật thể nhân tạo: Thuyền, Hình 1
  5. 1. Sự đa dạng của chất Những gì các em vừa nhìn thấy và kể ra trong hình 1 cũng như trong cuộc sống xung quanh chúng ta được gọi là vật thể
  6. ➢Hãy đọc SGK mục 1 trang 35 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Vật thể có ở đâu? 2. Vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh (vật sống), vật vô sinh (vật không sống) là gì? 3. Cho các vật thể: con gà, cây mía, cái ghế, bút chì, cái bàn, lá vàng. Hãy sắp xếp chúng vào mỗi nhóm vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh, vật vô sinh. 4. Kể tên ít nhất 3 vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh, vật vô sinh trong đời sống. Cho biết chất tạo nên vật thể đó?
  7. Vật thể Có sẵn trong tự nhiên Do con người tạo ra Vật thể Vật thể tự nhiên nhân tạo Có đặc trưng sống Không có đặc trương sống Vật thể sống Vật thể không sống
  8. Em hãy phân nhóm các vật thể trong hình. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6
  9. Vật thể Vật thể Vật sống Vật không sống tự nhiên nhân tạo
  10. 2. Các thể cơ bản của chất Chất có thể tồn tại ở thể nào? Ví dụ: Thể rắn Thể lỏng Thể hơi (khí) Nước đá Nước lỏng Hơi nước Chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể rắn, thể lỏng, thể khí (hơi).
  11. Hãy đọc SGK mục 2 trang 36 và 37, quan sát H8.2 và hoàn thiện bảng 8.1 trang 36 SGK. Kết quả bảng 8.1 Chất Thể Hình dạng xác định Khả năng bị nén không? Nước đá Rắn Có Rất khó Nước lỏng Lỏng Không Khó Hơi nước Khí Không Dễ
  12. Các chất đều được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được. Thể khí Thể lỏng Thể rắn
  13. Phiếu học tập số 1. Thể Các hạt liên Có hình dạng Có thể tích Khả năng Lấy 2 ví dụ kết như thế xác định xác định bị nén về chất ở mỗi nào? không? không? thể. Thể rắn Chặt chẽ Có Có Rất khó Đồng, gỗ Thể lỏng Lỏng lẻo Không Có Khó Nước, dầu Thể khí Chuyển động Không khí, Không Không Dễ tự do hơi nước
  14. 3. Tính chất của chất. 1. Quan sát các hình dưới đây và nhận xét về thể, màu sắc của chúng. Than đá Dầu ăn Hồ nước bốc hơi ở suối nước khoáng nóng - Thể rắn - Thể lỏng - Thể khí - Màu đen - Màu vàng - Không màu
  15. 3. Tính chất của chất. 2. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt các chất hoặc vật thể? 3. Làm thế nào để biết được tính chất của chất hoặc vật thể. 2. Để biết tính chất của vật thể: 1.Dựa vào: - Thể - Quan sát, đo lường: màu sắc, mùi vị, hình - Màu sắc dạng, thể tích, khối lượng, độ tan, - Hình dạng - Thực hiện các thí nghiệm: biết được tính - Tính chất chất của chúng
  16. Các em đã quan sát các thí nghiệm (chuẩn bị bài ở nhà qua các video 1. Thí nghiệm đo 1: Nhiệt độ sôi của nước 2. Thí nghiệm 2: hòa tan muối ăn vào nước , trộn dầu ăn với nước. 3. Thí nghiệm 3: Đun nóng đường.
  17. Quan sát thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3, hãy hoàn thành Phiếu học số 2: ▪ Thí nghiệm đo nhiệt độ sôi của nước: Nhiệt độ sôi của nước: ▪ Thí nghiệm hòa tan muối ăn, dầu ăn. Nhận xét: tan trong nước, không tan trong nước. ▪ Thí nghiệm đun nóng đường. - Khi tiến hành thí nghiệm, có những quá trình nào đã xảy ra? Trả lời: - Trong các quá trình xảy ra thí nghiệm, có tạo thành chất mới không? Trả lời: - Quá trình nào thể hiện tính chất vật lí, tính chất hóa học của đường? Trả lời:
  18. 100oC Trong suốt thời gian nước sôi thì nhiệt độ của nước có thay đổi không? Thí nghiệm đo nhiệt độ sôi của nước: Nhiệt độ sôi của nước: 100oC 18
  19. ▪ Làm thí nghiệm hòa tan muối ăn, dầu19 ăn. Nhận xét: Muối ăn tan trong nước, dầu ăn không tan trong nước.
  20. ▪ Làm thí nghiệm đun nóng đường. - Khi tiến hành thí nghiệm, có những quá trình nào đã xảy ra? Trả lời: Đường nóng chảy, ngả màu vàng sẫm, sau đó chuyển rắn, màu đen. - Trong các quá trình xảy ra thí nghiệm, có tạo thành chất mới không? Trả lời: Có - Quá trình nào thể hiện tính chất vật lí, tính chất hóa học của đường? Trả lời: - Tính chất vật lý: nóng chảy. - Tính chất hóa học: quá trình còn lại 21
  21. Phiếu học tập số 2 ▪ Thí nghiệm đo nhiệt độ sôi của nước: Nhiệt độ sôi của nước: 100oC ▪ Làm thí nghiệm hòa tan muối ăn, dầu ăn. Nhận xét: Muối ăn tan trong nước, dầu ăn không tan trong nước. ▪ Làm thí nghiệm đun nóng đường. - Khi tiến hành thí nghiệm, có những quá trình nào đã xảy ra? Trả lời:Đường nóng chảy, ngả màu vàng sẫm, sau đó chuyển rắn, màu đen. - Trong các quá trình xảy ra thí nghiệm, có tạo thành chất mới không? Trả lời: Có - Quá trình nào thể hiện tính chất vật lí, tính chất hóa học của đường? Trả lời: - Tính chất vật lý: nóng chảy. - Tính chất hóa học: quá trình còn lại
  22. 3. Tính chất của chất - Mỗi chất có thể tồn tại ở các thể khác nhau và có tính chất khác nhau - Không có sự tạo thành chất mới, bao gồm: + Thể (rắn, lỏng, khí) Tính chất vật lý + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng. Chất + Tinh tan trong nước hoặc chất lỏng khác. + Tính nóng chảy, tính sôi của một chất. + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. - Có sự tạo thành chất mới, như: Tính chất hóa học + Chất bị phân hủy. + Chất bị đốt cháy
  23. 4. Sự chuyển thể của chất Các em quan sát H8.11; 8.12; 8.13, 8.14 trang 40 SGK; để trả lời các câu hỏi sau: 1. Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh? 2. Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước sau khi ta tắm bằng nước ấm? 3. Khi đun sôi nước, em quan sát thấy có hiện tượng gì trong nồi thủy tinh? 4. Quan sát vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, em hãy cho biết các quá trình diễn ra trong vòng tuần hoàn này.
  24. Nhiệt độ ngoài môi trường cao hơn trong tủ lạnh làm cho kem chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Kem đưa ra ngoài tủ lạnh sau một thời gian → Sự nóng chảy Vì nhiệt độ của cửa kính thấp hơn không khí trong phòng tắm nên hơi nước sẽ ngưng tụ thành giọt nước ở bề mặt làm kính mờ Nước đọng trên kính trong nhà tắm → Sự ngưng tụ
  25. Hơi nước bay lên, có nhiều bong bóng trong lòng nước và trên mặt thoáng của nước → Sự bay hơi (sự sôi) Đun sôi nước Quá trình chuyển thể của nước trong tự nhiên gồm: - Băng tan: nước đá chuyển thành nước lỏng. - Hình thành mây: nước lỏng chuyển thành hơi nước. - Mưa: hơi nước chuyển thành nước lỏng. - Hình thành băng: nước lỏng thành nước đá Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
  26. Quan sát thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 hãy hoàn thành Phiếu học số 3: Thí nghiệm 4: Đun nóng chảy nến. Thí nghiệm 5: Đun sôi và làm lạnh nước
  27. Quan sát thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 hãy hoàn thành Phiếu học số 3: TN4: + Đun nóng nến thì nến chuyển từ thể sang thể + Tắt đèn cồn, để nguội thì nến chuyển từ thể sang thể TN5: + Đun sôi nước thì tại mặt thoáng, nước chuyển từ thể sang thể và trong lòng nước xuất hiện các chứng tỏ có sự chuyển thể của nước từ thể sang thể + Dưới đáy của bình cầu xuất hiện các . chứng tỏ có sự chuyển thể của nước từ thể sang thể
  28. Thí nghiệm 4: Đun nóng chảy nến. TN4: + Đun nóng nến thì nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng → Sự nóng chảy + Tắt đèn cồn, để nguội thì nến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn → Sự đông đặc 29
  29. Thí nghiệm 5: Đun sôi và làm lạnh nước TN5: + Đun sôi nước thì tại mặt thoáng, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và trong lòng nước xuất hiện các bọt khí chứng tỏ có sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể hơi → Sự bay hơi + Dưới đáy của bình cầu xuất hiện các giọt nước. chứng tỏ có sự chuyển thể của nước từ thể hơi sang thể lỏng → Sự ngưng tụ
  30. Phiếu học tập số 3 TN4: + Đun nóng nến thì nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng + Tắt đèn cồn, để nguội thì nến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn TN5: + Đun sôi nước thì tại mặt thoáng, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và trong lòng nước xuất hiện các bọt khí chứng tỏ có sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể hơi + Dưới đáy của bình cầu xuất hiện các giọt nước. chứng tỏ có sự chuyển thể của nước từ thể hơi sang thể lỏng
  31. 4. Sự chuyển thể của chất Trong tự nhiên và cuộc sống, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CHUYỂN THỂ Nóng ?chảy Bay? hơi Đông? đặc Ngưng? tụ Thể rắn Thể lỏng Thể khí
  32. ➢ Các em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống tương ứng với mỗi quá trình chuyển thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. ➢ Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết quá trình chuyển thể tương ứng. Nấu chảy kim loại Sương đọng trên lá cây Làm muối Làm đá lạnh Nóng chảy Ngưng tụ Bay hơi Đông đặc
  33. NHIỆM VỤ HỌC TẬP TẠI NHÀ ➢ Hệ thống lại kiến tức đã học. ➢ Vào những ngày thời tiết nồm, nền nhà thường bị trơn trượt. Em hãy tìm cách giải quyết vấn đề trên.