Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 7, Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 24 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 7481
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 7, Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_chu_de_7bai_19_co_the_don_ba.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 7, Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào - Sách Chân trời sáng tạo

  1. KHỞI ĐỘNG: Quan sát clip, hãy ghi nhận tên và so sánh kích thước của các sinh vật với nhau? 1
  2. CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO 2
  3. BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO 1. CƠ THỂ ĐƠN BÀO * Quan sát hình ảnh cơ thể đơn bào: C1C.2 Hãy. Trong chỉ rathực đặc tế, điểmem chungcó quan nhất sát Màng tế bào đượccủa các trùng cơ thểroi và trongvi khuẩn hình bằng 19.1a,b mắt Chất tế bào thường không? Tại sao? Vùng nhân Nhân tế bào 19.1b 19.1a 3
  4. BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO Xem clip, kết hợp hình 19.1, trả lời câu hỏi: 1. Cơ thể trùng roi có đặc điểm như thế nào? 2. Thế nào là cơ thể đơn bào? 5
  5. BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO 1. CƠ THỂ ĐƠN BÀO 1. Cơ thể trùng roi có đặc điểm 2. Thế nào là cơ thể đơn bào? như thế nào? Cơ thể có cấu tạo từ 1 tế bào, thực hiện chức năng của 1 cơ thể sống. Ví dụ: Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, tảo lục, tảo - Cấu tạo từ 1 tế bào. silic; vi khuẩn E. coli, - Màng tế bào bao bên ngoài. - Bên trong: Chất tế bào, chứa nhân tế bào và bào quan. - Kích thước nhỏ. 6
  6. QUAN SÁT MỘT SỐ CƠ THỂ ĐƠN BÀO 7
  7. BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO 2. CƠ THỂ ĐA BÀO QuanĐể duy sát trì hìnhsự sống 19.2 cho Tế cơ bào thể câythì các cà tếchua bào và này cho đã biếtchuyên các tếbiệt bào các này chức làm năng nhiệm như: vụ gì - Tếcho bào cơ lông thể? hút: hút nước và muối khoảng từ môi trường ngoài vào cơ thể. - Tế bào mạch dẫn ở thân: vận chuyển những chất đi đến các bộ phận trên cơ thể. - Tế bào biểu bì lá: bảo vệ các bộ phận bên trong lá và giúp ánh sáng xuyên qua vào trong lục lạp để tổng hợp chất hữu cơ qua quá trình quang hợp. Hình 19.2 9
  8. C3. Em hãy nêu điểm khác biệt về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2? Hình 19.1 là sinh vật đơn bào, cơ thể chỉ Hình 19.2 là sinh vật đa bào, cơ thể gồm cấu tạo gồm một tế bào, thực hiện các chức nhiều tế bào, cấu tạo phức tạp, chuyên hoá năng sống đơn giản. thành nhiều cơ quan, hệ cơ quan để thực hiện các chức năng sống. 19.1b Hình 19.2 19.1a 10
  9. BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO Cơ thể Thực Vật có đặc điểm như thế nào? Kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể thực vật? Chức năng của các loại TB trên? - Kích thước lớn. - VD: + Tế bào biểu bì → bảo vệ + Tế bào mạch dẫn thân → dẫn nước và các chất hòa tan + Tế bào lông hút rễ → hút nước và chất khoáng hòa tan 11
  10. BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO Cơ thể Động vật có đặc điểm như thế nào? Kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể Động Vật? Chức năng của các loại tế bào trên? - Kích thước lớn. - Cơ thể Động vật được cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau. - VD: + Tế bào thần kinh: truyền tín hiệu + Tế bào cơ: vận động + Tế bào biểu bì: bảo vệ, hấp thụ và bài tiết 12
  11. MỘT SỐ CƠ THỂ ĐA BÀO 13
  12. BÀI 19: CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO PHÂN BIỆT CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Cấu tạo từ Cấu tạo từ một tế bào. nhiều tế bào. 15
  13. Câu 1: Sắp xếp các sinh vật sau vào hai nhóm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào: Trùng roi Cây bắp cải Trùng giày Cây dương Con cua xỉ đồng Virus Con ngựa Cây lúa Vi khuẩn Tảo lam16 Corona vằn nước E.Coli
  14. Câu 1: Sắp xếp các đại diện sau vào hai nhóm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào: Cơ thể đơn bào Trùng roi Trùng giày Vi khuẩn E.Coli Tảo lam Cơ thể đa bào 17 Cây bắp cải Con ngựa Cây lúa nước Cây dương Con cua vằn xỉ đồng
  15. Câu 2: Hoàn thành đoạn thông tin sau: Cơ thể sinh vật được tạo thành từ (1)___một tế bào hay (2)___.nhiều tế bào (3)___Cơ thể đơn bào như trùng roi, trùng biến hình, (4)___vi khuẩn, có kích thước hiển vi và số lượng cá thể nhiều. (5)___Cơ thể đa bào có cấu tạo nhiều hơn một tế bào như: động vật, thực vật, 18
  16. Câu 19.1. Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời các câu hỏi. X a) Thành phần cấu trúc X (có màu xanh) trong hình bên là gì? A. Lục lạp. B. Nhân tế bảo. C. Không bào. D. Thức ăn. b) Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì? A. Hô hấp. B. Chuyển động. C. Sinh sản. D. Quang hợp. Trả lời: a) Đáp án: A b) Đáp án: D 19
  17. Câu 19.2. Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình. a) Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số (1), 2), (3). b) Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiều tế bào? c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích. d) Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì. Trả lời: a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào. b) Một tế bào, c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật. => Tế bào trùng biến hình không chứa bào quan lục lạp trong chất tế bào. d) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn. 20
  18. Câu 19.4. Hãy chọn đáp án đúng. a) Cơ thế đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ: A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào, b) cơ thế đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có. B. Tất cả. C. Đa số. D. Một số ít. 21
  19. Câu 19.4. Hãy chọn đáp án đúng. c) Cơ thể nào sau đây là đơn bào? A.Con chó B.Trùng biến hình. C.Con ốc sên. D. Con cua. 22
  20. Câu 19.6*. Quan sát hình dưới đây về trùng biến hình và cho biết đây là quá trình nào? Trả lời: - Trong hình mô tả quá trình tế bào trùng biến hình sinh sản, kết quả hình hành hai tế bào trùng biến hình mới. 23
  21. Câu 19.7. Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào? A. Hoa hồng. B. Hoa mai. C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục. 24