Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 37 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 8181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_lich_su_lop_6_bai_20_vuong_quoc_cham_pa_tu_the_ki_ii.pptx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Sách Chân trời sáng tạo

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
  2. KHỞI ĐỘNG Trình bày những hiểu biết của em về dải đất miền Trung nước ta pg. 01 / 16
  3. Trên vùng miền Trung, đã từng tồn tại vương quốc cổ Chăm-pa mà những di tích văn hoá vẫn được bảo tồn đến ngày nay, trong đó nổi tiếng nhất là thánh địa Mỹ Sơn và Bảo tàng Chăm Đà Nẵng.
  4. BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC Sự ra đời và quá trình phát triển của Vương quốc Chăm-pa Kinh tế và tổ chức xã hội Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
  6. I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA
  7. • Năm 192, một thủ lĩnh người Tượng Lâm (Bình Định ngày nay) tên là Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thứ sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp. • Từ thế kỉ VII, tên nước gọi là Chăm-pa.
  8. Em hãy nêu quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Chăm-pa
  9. • Trải qua ba vương triều. • Các trung tâm quan trọng của vương quốc gắn với những KINH ĐÔ vùng địa lí khác nhau của miền Sin-ha-pu-ra Trung. • Cuối thế kỉ IX, lãnh thổ Chăm- Vi-ra-pu-ra pa mở rộng nhất, trải dài từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) ở In-đra-pu-ra phía bắc đến sông Dinh (Ninh Thuận) ở phía nam.
  10. Vương quốc Chăm-pa
  11. II. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI • Chăm-pa nằm ở dải đất dài và hẹp, khí hậu khô nóng, ít mưa, đất đai không màu mỡ nhưng lại có bờ biển dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt đới. • Những điều kiện tự nhiên này đã ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế và xã hội của Vương quốc.
  12. Nêu những hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa.
  13. Những hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa Nông nghiệp: trồng lúa trên nhiều loại ruộng khác nhau, sử dụng công cụ lao động bằng sắt và sức kéo của trâu bò. Khoáng sản: khai thác vàng, bạc, hồ phách. Lâm sản: khai thác ngà voi, sừng tê giác, trầm hương. Thủy sản: đánh cá và trao đổi sản vật với thuyền buôn đến từ nước ngoài
  14. 4 phút Thảo luận và trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1 • So sánh hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc. • Theo em, câu thành ngữ “xa rừng, nhạt biển” có đúng với hoạt động kinh tế ở Chăm-pa không? Vì sao?
  15. Sự đa dạng trong hoạt động kinh tế Chăm-pa: nghề nông nghiệp Văn Lang – Âu Lạc: không trồng lúa, nghề thủ công, đa dạng. Chủ yếu là nông nghề đi biển và giao thương nghiệp trồng lúa nước kết hàng hải. hợp với trồng rau đậu.
  16. Câu thành ngữ “xa rừng, nhạt biển” chỉ đúng khi nói về cư dân Việt cổ ở khu vực Bắc Bộ, không đúng với Chăm –pa Chăm -pa là một thế lực biển hùng mạnh, trung 1 tâm buôn bán quốc tế lớn, kết nối với Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Ả Rập 2 Cư dân bản địa Chăm -pa là những người đầu tiên góp phần khai phá, xác lập chủ quyền ở vùng biển miền Trung nước ta.
  17. Chăm-pa có những tầng lớp nào?
  18. Sự đa dạng của nhiều ngành • Vương công quý tộc: vua, quý tộc nghề đã tạo nên một xã hội triều đình, quý tộc tăng lữ. với nhiều tầng lớp khác nhau • Quân đội, đại diện thuỷ quân thuộc từ quý tộc đến thường dân. vua. • Tu sĩ, vũ nữ thuộc quý tộc tăng lữ. • Tầng lớp thường dân: thợ thủ công, nghệ nhân, ngư dân, nông dân, khai thác lâm sản.
  19. III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU Chữ viết Tôn giáo Âm nhạc Kiến trúc
  20. Về chữ viết Trên cơ sở tiếp thụ chữ Phạn của Ấn Độ, Chăm-pa đã có chữ viết riêng vào thế kỉ IV.
  21. Chữ viết của cư dânChăm-pa
  22. Về tôn giáo Hai tôn giáo Ấn Độ là Bà La Môn và Phật giáo đều du nhập vào Chăm-pa, góp phần tạo nên những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực nghệ thuật.
  23. Đạo Bà La Môn Phật giáo
  24. Về âmnhạc Âm nhạc và múa để phục vụ các nghỉ lễ tôn giáo, nên tạo ra một tầng lớp đông đảo nhạc công, vũ nữ.
  25. Vũ nữ Chăm-pa
  26. Về điêu khắc Nhiều công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc vẫn được bảo tồn đến ngày nay.
  27. Thánh địa Mĩ Sơn
  28. • Mỹ Sơn là khu thánh địa quan trọng nhất của dân tộc Chăm suốt từ cuối thế kỉ IV đến thế kỉ XV. Được thể hiện ở nghệ thuật điêu khác, chạm nổi trên gạch, trên đá với những hình ảnh sống động về các vị thần, tu sĩ, vũ nữ, hoa lá, muông thú và các vật tế lễ, • Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO bình chọn là Di sản văn hoá thế giới năm 1999.
  29. LUYỆN TẬP
  30. Vương quốc Chăm-pa ra đời vào khoảng: A Cuối thế kỉ II TCN B Đầu thế kỉ I C Cuối thế kỉ II D Đầu thế kỉ III
  31. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là: A. Du lịch biển C. Chế tác kim hoàn B. Thủ công nghiệp D. Nông nghiệp trồng lúa nước
  32. Em hãy nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu nào ngày nay vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam chú trọng? Nông nghiệp Đánh cá
  33. VẬN DỤNG
  34. nhận là di sản văn hoá thế giới? công UNESCO tích văn hoá Chăm nào được Di
  35. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập Bài 20, Sách bài tập Đọc trước Bài 21, SGK trang 104
  36. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!