Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài: Tranh dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Yến

doc 26 trang minhanh17 10/06/2024 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài: Tranh dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_bai_tranh_dan_gian_viet_nam_nguyen_th.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài: Tranh dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Yến

  1. BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG E- LEARNING I. THÔNG TIN TÁC GIẢ. 1. Nhóm giáo viên: 03 Họ tên Số điện thoại Email 1. Nguyễn Thị Yến 0986818605 Levanhung25031980@gmail.com 2. Nguyễn Xuân Thêm 0914468101 xuanthembg@gmail.com 3. Ngô Thị Lan 0985129940 nhatanhlg@gmail.com 2. Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Đào. 3. Địa chỉ: Xã Thái Đào, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. 4. Tên bài: Tranh dân gian Việt Nam. 5. Môn: Mĩ thuật 6. II. THUYẾT MINH. 1. Lý do chọn chủ đề. Tranh dân gian Việt Nam là một trong số những loại hình nghệ thuật gần gũi với mỗi người dân việt Nam,mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc Việt Nam. Nó là một loại hình nghệ thuật có giá trị truyền thống lâu đời,được truyền từ đời này sang đời khác. Tranh dân gian có nguồn gốc từ rất xa xưa được giữ gìn, bảo tồn và phát triển qua các giai đoạn lịch sử của đất nước. Tranh dân gian không những là tài sản riêng của các làng tranh mà còn là tài sản chung của cả dân tộc. Tranh dân gian gồm hai loại, tranh Tết và tranh thờ. Do nhu cầu của tục chơi tranh Tết và thờ cúng, tranh dân gian phải có số lượng lớn nên người Việt Nam từ lâu đã biết đến kỹ thuật khắc ván để in. Vào thời Lý (thế kỷ 12) đã có những gia đình chuyên làm nghề khắc ván. Cuối thời Trần đã in được tiền giấy. Đến thời Lê Sơ lại tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in của Trung Quốc
  2. và cải tiến thêm một bước nữa. Cũng từ đây, trong dòng chảy của mỹ thuật truyền thống - dân gian bắt đầu có sự phân hóa để ngày càng phát triển đậm nét. Mỗi dòng tranh có một phong cách riêng, song tất cả đều được dựng hình theo kiểu "đơn tuyến bình đồ" dùng nét khoanh lấy các mảng màu và bao lại toàn hình. Với lối dựng hình "thuận tay hay mắt", tranh dân gian không phụ thuộc vào viễn cận một điểm nhìn mà được diễn tả theo lối quan sát di động với nhiều góc độ khác nhau. Thần thánh luôn được vẽ to ở giữa, phía trên, còn người bình thường thì sàn sàn nhau, con vật và cảnh sắc thì tuỳ tương quan mà vẽ to hay nhỏ để bức tranh gây ấn tượng sâu sắc. Trong giao lưu văn hoá, tranh dân gian Việt Nam vừa phát triển những vốn quý của các thời trước tích tụ lại, vừa tiếp nhận những tinh hoa của các dòng tranh khác để rồi khẳng định những gì thích hợp với dân tộc, làm phong phú hơn bản sắc của mình. Nước Việt nam chúng ta có nhiều dòng tranh dân gian như tranh Đông Hồ(tranh được sản xuất ở làng Đông hồ,Huyện thuận Thành,Tỉnh Bắc Ninh). Tranh Hàng Trống (được sản xuất và bày bán nhiều ở phố Hàng Trống,Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Tranh Kim Hoàng(xã Vân canh, Hoài Đức - Hà Tây). Tranh Làng Sình(Làng nằm ở ven bờ Nam hạ lưu sông Hương, cách Huế không xa (bên kia sông Bảo Vĩnh). Làng Sình nổi tiếng về hội vật mùng mười tháng giêng. Nhưng làng Sình còn nổi tiếng về một nghề làm tranh thờ in ván khắc. Trước kia hầu hết tranh thờ in ván bày bán ở chợ vùng này là do dân làng Sình làm, nên gọi là "tranh Sình". Tuy vậy,trong xã hội ngày nay thì tranh dân gian đã dần bị mai một, Ngày nay, tranh dân gian đã bị tranh hiện đại lấn át, hầu hết đã thất truyền như tranh Kim Hoàng,Tranh Làng Sình,tranh hàng Trống ngày nay cũng còn rất hiếm.Tuy nhiên, có một dòng tranh vẫn còn tồn tại trước những thử thách
  3. của thời gian, như tranh Đồng Hồ. Dòng tranh này không những có chỗ đứng ở trong nước mà nó đã và đang có mặt ở nhiều nước trên thế giới như Nhật, Pháp, Mỹ Người làm tranh dân gian ngày nay còn rất ít . Người dân Việt nam ngày nay muốn mua tranh dân gian rất khó vì ở ngoài thị trường hiện nay còn rất ít người bán. Ngày trước, cứ đến Tết dường như nhà nào ở nông thôn vùng Bắc Bộ cũng có một vài tờ tranh Đông Hồ, nó làm bừng sáng những căn nhà đơn sơ, thấp bé nhưng là tổ ấm của gia đình. Bức tranh ngày tết cùng góp vui và reo lên những tiếng cười trong trẻo trong cuộc sống khốn khó của người dân thôn quê Việt Nam. Tranh Đông Hồ phản ánh đúng tâm tư nguyện vọng và những ước mơ bình dị, gần gũi với cuộc sống đời thường của người dân. Những nghệ nhân vẽ tranh cùng cảnh nghèo khó như bao người dân lao động nghèo khó khác. Do vậy tranh ở đây thật sự đã gây được ấn tượng sâu sắc và sự hâm mộ của họ. Có lẽ vì thế mà tranh được sản xuất, bán ra khá nhiều và rộng khắp từ các chợ làng quê đến thành thị ở mọi miền đất nước. Năm này qua năm khác, sau mỗi mùa gặt hái, người ta lại nhắc nhở nhau: "Dù ai buôn bán trăm nghề Mồng sáu tháng chạp nhớ về buôn tranh" Chính vì vậy mà bài này tôi đã chọn chủ đề về tranh dân gian Việt nam với hi vọng sẽ giúp cho thế hệ học sinh ngày nay thêm hiểu biết về tranh dân gian Việt Nam,thấy được giá trị nghệ thuật của tranh dân gian và từ đó các em có ý thức yêu mến, giữ gìn và phát huy các nền nghệ thuật dân tộc nói chung và nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam nói riêng.
  4. 2. Hệ thống câu hỏi. Các câu hỏi đưa ra đều mang tính tương tác hai chiều, các em được xem video, hình ảnh để trả lời các câu hỏi và đưa đến kiến thức mới trong bài học. Nhằm phát huy khả năng tư duy, tích cực của học sinh. 3. Kỹ năng Multimedia. - Trong bài giảng có sử dụng các phần mềm sau: + Powerpoint 2010 + Adobe Presenter 7. + Proshow Gold. + format factory - Trong mỗi Slide giảng bài đều tích hợp âm thanh, hình ảnh. 4. Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Trong bài giảng, chúng tôi đã sử dụng phương pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực, để thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, các em có thể tự tìm tòi, khai thác kiến thức. Từ đó phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. - Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật đặt câu hỏi. + Câu hỏi đóng. + Câu hỏi mở. + Câu hỏi theo cấp độ nhận thức. - Kỹ thuật phản hồi tích cực. - Sơ đồ tư duy. 5. Tóm tắt bài giảng. 5.1. Tổng quan. + Phần 1: Mở đầu * Giới thiệu tên bài, tác giả.
  5. * Tạo tâm lý hứng thú bước vào hoạt động học tập cho học sinh. + Phần 2: Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tranh dân gian: Slide 3 đến slide 7 * Hoạt động 2: Tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống: Slide 8 đến slide 27 *Hoạt động 3: Tìm hiểu đề tài trong tranh dân gian: Từ Slide 28 đến Slide 31. *Hoạt động 4: Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian: Từ slide 32 đến Slide 34 * Hoạt động luyện tập và củng cố: Slide 35 + Phần 3: phần cuối. * Hướng dẫn về nhà: Slide 36 * Kết thúc bài học: Silde 37 . 5.2. Chi tiết. STT NỘI DUNG TRÌNH CHIẾU MỤC TIÊU, Ý TƯỞN G THIẾT KẾ
  6. Slid Giới e 1 thiệu thông tin giáo viên, tên bài giảng, có nhạc nền. Slid Giáo e 2 viên Giới thiệu bài
  7. Slid Đầu e 3 bài Slid Giáo e 4 viên giới thiệu Mục tiêu bài học
  8. Slid GV Giới e 5 thiệu phần I.vài nét về tranh dân gian .Một số bức tranh dân gian Slid Giáo e 6 viên Giới thiệu vài nét về tranh dân gian.Gi ới thiệu về tranh tết.
  9. Slid Giáo e 7 viên Giới thiệu vài nét về tranh dân gian.Gi ới thiệu về tranh thờ. Slid Giáo e 8 viên Giới thiệu vài nét về tranh dân gian.
  10. Slid Phần II.Tìm e 9 hiểu về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 2 bức tranh:C á chép trông trăng và Lí ngư vọng nguyệt. Slid Phần e 10 1.Nơi sản xuất.
  11. Slid HS làm e 11 bài tập trên Câu hỏi tương tác Slid HS làm e 12 bài tập trên Câu hỏi tương tác
  12. Slid Giới e 13 thiệu quy trình làm tranh. Slid Hình e 14 minh họa quy trình in tranh Đông hồ.
  13. Slid Video e 15 giới thiệu quy trình in tranh Đông Hồ. Slid Hình e 16 minh họa quy trình in tranh Hàng Trống.
  14. Slid Video e 17 giới thiệu về tranh hàng Trống Slid Phần e 18 3:Kết luận sự giống và khác nhau giữa hai dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
  15. Slid HS làm e 19 bài tập trên Câu hỏi tương tác. Slid Đáp án e 20 câu hỏi tương tác.
  16. Slid HS làm e 21 bài tập trên Câu hỏi tương tác Slid HS làm e 22 bài tập trên câu hỏi tương tác
  17. Slid HS làm e 23 bài tập trên câu hỏi tương tác Slid Chốt e 24 kiến thức câu hỏi tương tác.
  18. Slid Chốt e 25 kiến thức câu hỏi tương tác. Slid Hướng e 26 dẫn học sinh tham gia trò chơi.
  19. Slid Hướng e 27 dẫn học sinh tham gia trò chơi. Slid Hướng e 28 dẫn học sinh tham gia trò chơi.
  20. Slid Hướng e 29 dẫn học sinh tham gia trò chơi. Slid Phần e 30 3,Đề tài trong tranh dân gian.
  21. Slid HS làm e 31 bài tập trên Câu hỏi tương tác Slid Chốt e 32 kiến thức về đề tài trong tranh dân gian.
  22. Slid Giới e 33 thiệu một số tranh dân gian có nội dung đề tài khác nhau. Slid Giá trị e 34 nghệ thuật của tranh dân gian.
  23. Slid Chốt e 35 kiến thức. Slid Chốt e 36 kiến thức.
  24. Slid Củng e 37 cố kiến thức và hướng dẫn bài về nhà bằng bản đồ tư duy. Slid Vi deo giáo e 38 viên kết bài.tích hợp với bài thơ “Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm”
  25. Slid Kết e 39 thúc bài. Trên đây là toàn bộ bản thuyết minh cho bài giảng E-learning của chúng tôi. Trong quá trình soạn bài chắc chắn chúng tôi còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý về chuyên môn và công nghệ của các chuyên gia, đồng chí, đồng nghiệp để bài giảng của nhóm tôi có chất lượng cao hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Đào, ngày 25 tháng 9 Thái Đào, ngày 25 tháng Thái Đào, ngày 25 tháng năm 2016 9 năm 2016 9 năm 2016 TÁC GIẢ 1 TÁC GIẢ 2 TÁC GIẢ 2 Nguyễn Thị Yến Nguyễn Xuân Thêm Ngô Thị Lan