Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 14, Bài 21: Hình có trục đối xứng (Lồng ghép dạy học theo GD STEM) - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 14, Bài 21: Hình có trục đối xứng (Lồng ghép dạy học theo GD STEM) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_14_bai_21_hinh_co_truc.docx
Nội dung text: Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 14, Bài 21: Hình có trục đối xứng (Lồng ghép dạy học theo GD STEM) - Năm học 2023-2024
- 1 Ngày dạy: 09/12/2023 Tiết 14. Bài 21: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG (tiết số 2) (LỒNG GHÉP DẠY HỌC THEO GD STEM) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được hình có trục đối xứng. - Nhận biết được trục đối xứng của một số hình hình học đơn giản. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được trục đối xứng của một hình trên giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy; biết được cách gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản có trục đối xứng. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa 3. Phẩm chất Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS. - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. Một số bức hình có trục đối xứng; mẫu bìa hình tròn; một số mẫu chữ cái hoặc số có trục đối xứng; giấy màu, giấy A4 hoặc bìa cứng, kéo, que tre, gỗ hoặc nhựa., keo dán. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. Giấy màu hoặc bìa cứng, kéo, giấy A4, que tre hoặc gỗ, nhựa, bút màu, keo dán. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: - GV tổ chức hoạt động nhằm cho HS nhớ lại kiến thức về hình có trục đối xứng trong thực tế - Gợi động cơ tìm hiểu trục đối xứng của các hình phẳng đơn giản: hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, đoạn thẳng, tam giác đều, hình lục giác đều. KHBD Toán 6 GV: Nguyễn Thị Hoãn
- 2 b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Sản phẩm - GV đưa ra câu hỏi mở đầu giúp Câu 1: Điền vào chỗ chấm để kiểm tra kiến thức tiết học trước - HS nhận nhiệm vụ GV giao được câu trả lời đúng: và tạo động cơ vào bài học mới. Có một đường thẳng d chia hình - Giáo viên hướng dẫn HS thực thành hai phần mà nếu “gấp” hiện bài toán: hình theo đường thẳng d thì hai + GV gọi 2 học sinh đứng tại - HS thực hiện nhiệm vụ phần đó “chồng khít” lên nhau. chỗ trả lời từng câu hỏi được giao Những hình như thế gọi là và + HS ở dưới quan sát và nhận đường thẳng d là của nó. xét Câu1: hình có trục đối Câu 2: Những hình nào dưới + GV nhận xét và động viên tinh xứng trục đối xứng đây có trục đối xứng: thần học tập của học sinh. Câu 2: Hình có trục đối xứng GV gợi động cơ ban đầu: Trong là a,c,d các hình phẳng đã học như đoạn thẳng, tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật thì trục đối xứng là gì và chúng có bao nhiêu trục đối xứng? Vào bài mới. 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (16 phút) a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về tâm đối xứng của các hình phẳng đơn giản:hình tròn, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, đoạn thẳng, tam giác đều, hình lục giác đều. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Sản phẩm GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt động cá nhân tìm 1. Trục đối xứng của một số hình HS: Hoạt động tìm hiểu phần hiểu phần HĐ 4 trong phẳng HĐ4 trong SGK. SGK. HĐ 4: - GV Hướng dẫn HS thực hiện: + GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu của HĐ 4 trong SGK. - HS thực hiện nhiệm vụ + GV cắt sẵn một mô hình tròn + 1HS đứng tại chỗ đọc - Mỗi đường thẳng đi qua tâm là bằng giấy bìa cứng màu cỡ to và yêu cầu một trục đối xứng của hình tròn gọi 2 HS lên bảng thực hiện lại + 2HS lên bảng thực hiện -Hình tròn có vô số trục đối xứng HĐ2 gấp đôi hình tròn đó theo gấp bìa cứng hình tròn. một đường thẳng đi qua tâm. KHBD Toán 6 GV: Nguyễn Thị Hoãn
- 3 - GV cho HS dưới lớp quan sát và HS báo cáo kết quả gọi HS trả lời - Mỗi đường thẳng đi qua tâm là một trục đối xứng - GV cho HS nhận xét, đánh giá của hình tròn câu trả lời của bạn -Hình tròn có vô số trục đối xứng HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn GV tổ chức các hoạt động học cho HĐ 5: HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu HS: Hoạt động nhóm tìm HĐ 6 phần HĐ 5, HĐ 6, thực hành 1, hiểu phần HĐ 5, HĐ 6, Thực hành 1: tranh luận 1 trong SGK. thực hành 1, tranh luận 1 Tranh luận 1: GV đưa ra yêu cầu cho các nhóm trong SGK. Nhận xét: như sau: Bằng cách gấp giấy hãy tìm trục - HS thực hiện nhiệm vụ đối xứng của các hình sau: hình HS chia nhau cắt các hình thoi, hình chữ nhật, đoạn thẳng, có sẵn trong mẫu giấy và hình tam giác đều, hình vuông, gấp các hình như cách làm hình lục giác đều. Trục đối xứng ở HĐ4. của nó là đường thẳng nào? Em tìm được mấy trục đối xứng? - GV Hướng dẫn HS thực hiện: + GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện trong thời gian (8’) lục giác đều N1: hình thoi, đoạn thẳng, hình HS báo các kết quả -Mỗi đường thẳng đi qua tâm là tam giác đều - Mỗi đường chéo là một một trục đối xứng của hình tròn. N2: hình chữ nhật, hình vuông, trục đối xứng của hình thoi. Hình tròn có vô số trục đối xứng hình lục giác đều Hình thoi có 2 trục đối - Mỗi đường chéo là một trục đối N3: hình thoi, đoạn thẳng, hình xứng. xứng của hình thoi. Hình thoi có 2 tam giác đều -Đường thẳng đi qua trung trục đối xứng. N4: hình chữ nhật, hình vuông, điểm của đoạn thẳng và Đường thẳng đi qua trung điểm hình lục giác đều vuông góc với đoạn thẳng của đoạn thẳng và vuông góc với GV phát cho mỗi nhóm mẫu giấy là trục đối xứng. -Mỗi đoạn thẳng ấy (đường trung trực có in sẵn: hình vuông, chữ nhật, đường thẳng đi qua đỉnh của đoạn thẳng sẽ tìm hiểu ở lớp hình lục giác đều, hình thoi như tam giác và trung điểm trên) là trục đối xứng; đường thẳng trong HĐ 4. cạnh đối diện là một trục chứa đoạn thẳng ấy cũng là trục KHBD Toán 6 GV: Nguyễn Thị Hoãn
- 4 + GV yêu cầu HS hoạt động cắt đối xứng của hình tam giác đối xứng. Đoạn thẳng có 2 trục đối các hình, bằng cách gấp giấy chỉ đều. Hình tam giác đều có xứng. ra trục đối xứng của các hình đó 3 trục đối xứng. -Mỗi đường thẳng đi qua đỉnh tam và tìm được bao nhiêu trục đối -Mỗi đường thẳng đi qua giác và trung điểm cạnh đối diện xứng. trung điểm của hai cạnh đối là một trục đối xứng của hình tam +Hết thời gian GV treo kết quả diện là một trục đối xứng giác đều. Hình tam giác đều có 3 của cả 4 nhóm lên bảng. của hình chữ nhật. Hình trục đối xứng. - HS đại diện 2 nhóm có kết quả chữ nhật có 2 trục đối -Mỗi đường thẳng đi qua trung nhanh nhất sẽ lên bảng thuyết xứng. điểm của hai cạnh đối diện là một trình. - Mỗi đường chéo và mỗi trục đối xứng của hình chữ nhật. đường thẳng đi qua trung Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng. điểm của hai cạnh đối diện - Mỗi đường chéo và mỗi đường là một trục đối xứng của thẳng đi qua trung điểm của hai hình vuông. Hình vuông có cạnh đối diện là một trục đối xứng 4 trục đối xứng. của hình vuông. Hình vuông có 4 - Mỗi đường chéo chính và trục đối xứng. mỗi đường thẳng đi qua - Mỗi đường chéo chính và mỗi trung điểm của hai cạnh đối đường thẳng đi qua trung điểm của diện là một trục đối xứng hai cạnh đối diện là một trục đối của hình lục giác đều. Hình xứng của hình lục giác đều. Hình - Gọi HS nhóm khác nhận xét và lục giác đều có 6 trục đối lục giác đều có 6 trục đối xứng. đánh giá câu trả lời của nhóm bạn. xứng. -GV chốt kiến thức. HS Nhận xét, đánh giá bài làm của nhóm bạn. 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết trục đối xứng để biết được cách vẽ phần đối xứng của một hình có dạng đường gấp khúc qua một đường thẳng và sử dụng dụng cụ học tập để gập và cắt những hình có trục đối xứng . b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Sản phẩm - Bài tập củng cố lý thuyết vừa HS tìm hiểu bài tập được 2. Luyện tập học trong SGK: Thực hành 2. giao Thực hành 2: - GV hướng dẫn thực hiện: Cắt chữ cái A theo hướng dẫn sau: + Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ B1: Chuẩn bị một mảnh giấy hình đọc to hướng dẫn cắt trong chữ nhật kích thước 3cm x 5cm. Gấp - HS thực hiện nhiệm vụ: đôi mảnh giấy 2 lần sao cho các cạnh KHBD Toán 6 GV: Nguyễn Thị Hoãn
- 5 SGK. Cả lớp theo dõi và + HS thực hiện theo hướng đối diện của nó trùng lên nhau chuẩn bị đồ dùng. dẫn của GV: (H5.4b). + GV chuẩn bị một mảnh giấy B2: Vẽ theo hình 5.4c rồi cắt theo nét hình chữ nhật to và thao tác vẽ, sau đó mở ra ta được chữ A (H các bước cùng với HS. Mỗi 5.4d) thao tác đảm bảo toàn bộ HS thực hiện được. Sản phẩm chữ cái A có Trục đối xứng Tương tự với chữ E,T + Tương tự HS sẽ cắt chữ E,T Tương tự E,T - GV yêu cầu HS dán sản - HS chuyển cho nhau để phẩm vào vở và GV chấm chấm chéo và báo cáo kết nhanh cho một số HS. quả. - Gv chốt kiến thức - Bài tập củng cố lý thuyết vừa Bài 5.6 (SBT-t83) học trong SGK: Bài 5.6 (SBT- HS tìm hiểu bài tập được Em hãy vẽ thêm vào hình dưới đây t83) giao để được hình có trục d là trục đối - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy xứng đọc to đề bài. Cả lớp quan sát và suy nghĩ - HS thực hiện nhiệm vụ: - GV hướng dẫn thực hiện: + HS thực hiện theo hướng + Dùng thước thẳng (hoặc dẫn của GV nhìn lưới ô vuông, compa) để xác định các điểm đối xứng - HS trả lời: với các đỉnh của phần hình đã Hd: cho qua trục rồi nối chúng lại -Giả sử gọi các đỉnh của hình như sau: với nhau một cách thích hợp + Yêu cầu HS thực hiện - GV tổ chức cho HS ghi kết quả vào vở - Gv chốt kiến thức vừa luyện - HS ghi kết quả vào vở tập -Lần lượt dựng các điểm A’,B’ như sau: KHBD Toán 6 GV: Nguyễn Thị Hoãn
- 6 +Dựng đường thẳng b đi qua A vuông góc với d. Gọi O là giao điểm của b và d +Dựng đường tròn tâm O bán kính OA cắt b tại A’ khác A. Tương tự điểm B’ -Nối CA’,A’B’,CA,AB,BB’ ta được hình cần dựng. - Bài tập củng cố lý thuyết vừa HS tìm hiểu bài tập được Tranh luận 2. học trong SGK: tranh luận 2 giao Chữ T,M,E GV yêu cầu học sinh thảo luận - HS thực hiện nhiệm vụ: nhóm theo cặp + HS thực hiện theo hướng - GV tổ chức cho HS đại diện dẫn của GV: nhóm báo cáo kết quả - HS báo cáo kết quả : chữ - Gv chốt kiến thức T,M,E - HS nhóm khác nhận xét đánh giá nhóm bạn 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (12 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về trục đối xứng để giải quyết bài toán thực tế thử thách nhỏ (SGK/106) b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Sản phẩm - Giao HS chuẩn bị: Suy nghĩ Thử thách nhỏ các hình trong thực tế có trục HS nghiên cứu nhiệm vụ đối xứng. được giao - Giao bài tập gắn với thực tế: - HS thực hiện nhiệm vụ Thử thách nhỏ trong SGK HS chỉ ra được trục đối - GV Hướng dẫn HS thực hiện: xứng của các hình + Dự đoán trục đối xứng của các hình trên? KHBD Toán 6 GV: Nguyễn Thị Hoãn
- 7 + Các hình trong thực tế có Một số hình ảnh trong thực tế có trục đối xứng? trục đối xứng? - HS liên hệ các vấn đề trục đối xứng: - Gv tổ chức cho HS liên hệ trong thực tiễn: các vấn đề trong thực tiễn Ngôi sao 5 cánh, lá cờ Việt - Gv tổng kết và nêu thêm một Nam, con bướm, cái lá, số hình ảnh trong thực tế gạch trang trí hoa văn * HS vận dụng được kiến thức đã học để xây dựng phương án thiết kế con diều có dạng hình thoi. Cho một tấm bìa cứng cỡ A4 và một số que gỗ, hãy thiết kế một con diều hình thoi sao cho: - Khung diều làm bằng que gỗ có tỉ lệ trục dọc so với trục ngang là 3:2 (có kích thước cụ thể). - Đảm bảo tính đối xứng trục (theo cả chiều ngang và dọc) của áo diều. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm (mỗi dãy bàn 1 nhóm), so sánh thiết kế theo yêu cầu đã cho; thống nhất lựa chọn một thiết kế chung của nhóm. * Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: Bài 5.4 (SGK/107); Bài 5. 5; 5.7;5.8 (SBT/87) - Ôn tập lại kiến thức về trục đối xứng và chuẩn bị bài “Hình có tâm đối xứng” tiếp theo. - Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh như trên và yêu cầu nghiêm túc thực hiện để chế tạo một chiếc diều. - Ở nhà, học sinh chủ động, tự lực thực hiện nhiệm vụ chế tạo dụng cụ theo bản thiết kế, sau khi hoàn thành, học sinh tự tiến hành sử dụng sản phẩm - Học sinh mang sản phẩm đến lớp vào buổi học sau để báo cáo. - Giáo viên lưu ý học sinh tận dụng những vật dụng những vật liệu có sẵn ở nhà, nhắc nhở học sinh thông báo với phụ huynh về nhiệm vụ học tập này và yêu cầu học sinh hoàn thiện sản phẩm để trình bày trước lớp vào buổi tới. KHBD Toán 6 GV: Nguyễn Thị Hoãn