Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 11: Ước chung. Ước chung lớn nhất - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 11: Ước chung. Ước chung lớn nhất - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_20_bai_11_uoc_chung_uoc.docx
Nội dung text: Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 11: Ước chung. Ước chung lớn nhất - Năm học 2021-2022
- Ngày dạy:19/10/2021 TIẾT 20. BÀI 11: ƯỚC CHUNG. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Tiết thứ 1) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:Sau bài học này hs biết được: - Các khái niệm: ước chung; ước chung lớn nhất - Các bước tìm ước chung; ước chung lớn nhất - Biết vận dụng vào bài tập. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập và tại lớp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ, hỗ trợ nhau, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời đưa ra các luận điểm để sáng tạo vấn đề * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: Thảo luận; bày tỏ chính kiến trong việc phân tích bài toán vận dụng - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Phát biểu được khái niệm ước chung; ước chung lớn nhất; nêu được các bước thực hiện và tìm được ƯC; ƯCLN - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Tìm được ƯC và ƯCLN - Năng lực mô hình hóa toán học: Phân tích được các dữ kiện, kết nối các dữ kiện trong bài toán thực tiễn; - Năng lực thẩm mỹ: trình bày bài giải khoa học, chặt chẽ, chính xác 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ:thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, KH bài dạy, máy chiếu; máy chiếu vật thể/smartphone; bảng phụ 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (10 phút) GV: Giao nhiệm vụ 1: Tìm Ư(18),Ư(30) và cho học sinh đọc bài toán mở đầu.
- Gv: ĐVĐ vào bài mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10 phút) Sản phẩm Hoạt động của GV HĐ của HS (Nội dung ghi bảng) * Giao nhiệm vụ 2 *Thực hiện nhiệm vụ 1. Ước chung và ước chung - Hãy tìm hiểu các: định nghĩa; 2 lớn nhất: kí hiệu về ƯC, ƯCLN thông - HS đọc sgk, chú *Ước chung của hai hay qua sgk thích vào sgk nhiều số là ước của tất cả các - GV nhấn mạnh: ƯC a,b là số đó 1 tập hợp; ƯCLN a,b là 1 số. *Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất Ta chỉ xét ước chung của các trong tập hợp các ước chung số lớn hơn 0. của các số đó * Giao nhiệm vụ 3 *Thực hiện nhiệm vụ Ta kí hiệu: - Dựa vào bài toán tìm ƯCLN 3 ƯC a,b là tập hợp các ước 12,8 , hãy nêu trình tự thực - HS nêu các bước giải chung của a và b hiện tương tự đối với 24 và 28 quyết đọc Vd1 ƯCLN a,b là ước chung Kết luận, nhận định: Tự đọc bài giải - lớn nhất của a và b Các bước tìm ƯC,ƯCLN (sgk/48) - Tìm tập hợp ước của mỗi số Vd1: Tìm ƯC 24,28 . Suy ra - Tìm tập hợp ước chung của ƯCLN 24,28 các số đó sgk/48 - Suy ra ƯCLN của chúng * Giao nhiệm vụ 4 *Thực hiện nhiệm vụ -Nội dung: Tìm ƯCLN trong - Thảo luận đôi bạn (1’) 4 trường hợp đặc biệt (sgk) + Hãy quan sát câu 2 (Khởi - Thảo luận đôi bạn * Nhận xét: động). Kết luận được gì về số Do 186 nên +Trong các số đã cho, nêu số 6? 6 ƯC 6,18 nhỏ nhất là ước của các số + Từ cách tìm ƯCLN trong còn lại thì ƯCLN của các số Vậy: 6 ƯC 6,18 trường hợp đặc biệt 6 và 18, rút đã cho chính là số nhỏ nhất Nếu số nhỏ là ước ra kinh nghiệm gì? ấy. của số kia thì ƯCLN Kết luận, nhận định: Nếu ab thì ƯCLN a, b b của hai số đã cho là số - Cho hs đọc Nhận xét (sgk/49) nhỏ nhất đó +Số 1 chỉ có một ước là 1.
- Sản phẩm Hoạt động của GV HĐ của HS (Nội dung ghi bảng) - Khi tìm ƯCLN ta cần kiểm - Đọc và ghi nhận Do đó, với mọi số tự nhiên a tra các trường hợp đặc biệt và b, ta có: này có xảy ra hay không trước ƯCLN a,1 1; rồi mới tiến hành tìm ước của ƯCLN a, b,1 1. các số 3. Hoạt động 3: Luyện tập- Vận dụng 20 phút) Sản phẩm Hoạt động của GV HĐ của HS (Nội dung ghi bảng) * Giao nhiệm vụ 5 *Thực hiện nhiệm vụ 5 Vd2: Vận dụng (đầu bài – Thực hiện bài toán vận dụng - Đọc kĩ đề; phân tích số sgk) bằng cách hoạt động nhóm 4 liệu: cho 18dm; 30dm; Giải: + Gợi hs: yếu tố lớn nhất của độ dài Gọi x là độ dài lớn nhất - Đề bài cho gì?Cần tìm gì? thanh gỗ có thể của mỗi thanh gỗ - Giữa dữ diệu đã cho và cái - Cần tìm: độ dài lớn nhất được cắt. Theo đề bài ta cần tìm có liên quan ra sao? có thể của mỗi thanh gỗ có: - Nếu gọi x là độ dài lớn nhất - x là ƯCLN 18, 30 18x ; 30x và x lớn nhất có thể của mỗi thanh gỗ được - HĐN (5p) x=ƯCLN 18, 30 cắt, nêu mối quan hệ của x với *Báo cáo kết quả Ư(18)= 1;2;3;6;9;18 các số 18;30? - Hs trình bày sản phẩm Ư(30)= Kết luận, nhận định: & nhận xét lẫn nhau 1;2;3;5;6;10;15;30 PP xử lí bài toán vận dụng: - Nêu các kinh nghiệm B1: Đọc kĩ đề, xem đề bài cho rút ra được khi xử lí bài nên ƯC 18, 30 = gì?Cần tìm gì? toán vận dụng thực tiễn. 1;2;3;6 B2: Giữa dữ diệu đã cho và Suy ra ƯCLN 18, 30 6 cái cần tìm có liên quan ra sao? Lưu ý hs khâu gọi ẩn số Vậy: độ dài lớn nhất có (thông thường là cái đề hỏi) thể của mỗi thanh gỗ được cắt là 6dm * Giao nhiệm vụ 6 Vận dụng 1 (sgk/49) Thi - Hãy làm vận dụng 1 đua“Ai nhanh hơn”. (sgk/49) thi đua xem bạn nào Giải: làm nhanh và tốt hơn. Ta có: Số nhóm chính là
- *Thực hiện nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ ước chung của 40 và 36 - GV quan sát quá trình hs tự - HS làm cá nhân vào vở Ư(36)= làm trình chiếu bài giải (3p) 1;2;3;4;6;12;18;36 của hs làm nhanh nhất. Có thể *Báo cáo kết quả Ư(40)= chọn thêm 1 bài làm mắc sai - Hs trình bày sản phẩm 1;2;4;5;8;10;20;40 sót để chú ý hs. & nhận xét lẫn nhau Kết luận, nhận định: Suy ra ƯC 36;40 = - Chốt lại về kĩ năng xử lí bài 1;2;4 toán thực tiễn Và ƯCLN 36;40 4 Vậy a) có thể chia được thành 1;2;4 nhóm b) có thể chia được nhiều nhất thành 4 nhóm * Giao nhiệm vụ 7 * Thực hiện nhiệm vụ • Mở rộng: Khai thác tiếp tục BT luyện - HS thảo luận đôi bạn Hãy dựa vào dạng PT tập(thảo luận theo đôi bạn 1p 40,36 ra thừa số nguyên học tập) *Báo cáo kết quả tố. Em rút ra được gì từ - Hãy đọc thông tin từ ví dụ - HS trình bày nhận xét các dạng PT này? ƯCLN 40,36 là ước 3 minh họa và cách tìm 40 2.2.2.5 2 .5 ; (sgk/49) và thực hiện bài tập của 40,36 nên dạng PT 36 2.2.3.3 22.32 nó phải có tất cả các cá nhân ƯCLN thừa số nguyên tố chung 2 - Hãy đọc Vd3 (40,36) 4 2.2 2 của 40 và 36 và không - GV nhấn mạnh: Bằng 3 nhận các thừa số nt bước đã nêu ta dễ dàng và 2.Cách tìm ước chung khác. Tức là 2.2 4 . nhanh tìm được ƯCLN của lớn nhất Như vậy, dạng phân tích nhiều số • Các bước tìm ƯCLN ra thừa số sẽ giúp ta Kết luận, nhận định: của hai hay nhiều số trong việc tìm nhanh Để tìm ƯCLN ta có thể tìm lớn hơn 1. ƯCLN mà không cần bằng cách sau: Phân tích mỗi số ra thông qua việc tìm tập + Xét các trường hợp đặc biệt thừa số nguyên tố ước của từng số. trước Chọn ra các thừa số - HS đọc ví dụ minh họa + Nếu không rơi vào các nguyên tố chung trường hợp đặc biệt đã nêu ta và cách tìm (sgk/49) Lập tích các thừa số đã
- có thể tìm theo 1 trong 2 cách: và thực hiện bài tập chọn, mỗi thừa số lấy với C1: dựa vào dạng PT một số ra cá nhân số mũ nhỏ nhất. TSNT (ưu tiên) - HS đọc Vd3 và trả lời Tích đó là ƯCLN phải C2: dựa vào tập hợp ƯC câu hỏi tìm Tìm ƯCLN 45;150 , biết 45 32.5và 150 2.3.52 Giải: ƯCLN 45;150 3.5 15 4.Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút):GV chuyển giao nhiệm vụ: - Nắm vững khái niệm: ƯC; ƯCLN & Cách tìm - Rèn kĩ năng tìm ƯC, ƯCLN & giải quyết các bài toán vận dụng thông qua BT: Bài 1: Tìm ƯC 30, 45 Bài 2: Tìm ƯCLN của a/ 90 và 10; b/ 36 và 84 Bài 3: BT vận dụng 2 (sgk/49) GV hướng dẫn hs phân tích được Bài 3. Số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là ƯCLN 24, 28, 36 - Tìm hiểu ứng dụng của ƯCLN về thuật toán Euclid