Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục địa phương 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục địa phương 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_mon_giao_duc_dia_phuong_6.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục địa phương 6
- UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MẪU GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 Ngày dạy TIẾT - TÊN BÀI DẠY/ CHỦ ĐỀ (Chữ in hoa, ở giữa trang giấy) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức II. Năng lực III. Phẩm chất B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I. Giáo viên II. Học sinh C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ (nếu có) 2. Mở đầu II. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 . a. Mục tiêu b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Nêu rõ hoạt động của GV và hoạt động của HS. GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nội dung kiến thức ghi bảng HS: Báo cáo kết quả và thảo luận (Nội dung kiến thức cần đạt) GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập sản phẩm của học sinh. Hoạt động 2 (nếu có): thực hiện các khâu bước như Hoạt động 1 III. Luyện tập - Vận dụng - HS thực hiện nhiệm vụ, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi, bài tập hoặc sản phẩm. - GV đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh. IV. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà cho HS. 1
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GD ĐỊA PHƯƠNG 6. Người dạy: Nguyễn Thị Chiến. Ngày dạy: 25/2/2022. CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG. TIẾT 1: BÀI 1: BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X ( T1) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức: Khái quát được sự hình thành và phát triển của Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử nguyên thủy, đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy II. Năng lực - Sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử làm phong phú thêm những hiểu biết của mình. Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương III. Phẩm chất - Học tập, phát huy truyền thống quê hương - Có ý chí, có mục tiêu, lí tưởng để học tập, rèn luyện, sáng tạo, hướng tới xây dựng quê hương ngày càng giầu đẹp. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I. Giáo viên: Giáo án theo định hướng phát triển năng lực. - Một số tranh ảnh được phóng to (hoặc trình chiếu trên PowerPoint), một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. - Máy tính, bảng thông minh. II. Học sinh - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Không. - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS. 2. Mở đầu GV cho học sinh quan 1 đoạn phim tư liệu: giới thiệu quê hương Bắc Ninh ? Em có nhận xét gì về quê hường BN qua đoạn phim tư liệu vừa xem? Bắc Ninh có bề dày lịch sử hàng nghìn năm và đã tạo dựng nên một bản sắc riêng, hình thành nên phẩm chất, tính cách con người xứ Bắc: cần cù, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất; anh hùng quả cảm trong đấu tranh chống ngoại xâm; thông minh, hiếu học, giàu truyền thống khoa bảng; say mê và tài hoa trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Nơi đây cũng là một trong những cái nôi của Nho giáo, Phật giáo, của lễ hội và sinh hoạt văn hoá dân gian. Bắc Ninh là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm giữa lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình. Nơi đây đất đai màu mỡ, giàu nguồn nước, thuận lợi cho con người cư trú, canh tác. 2
- Những hiện vật được tìm thấy qua các đợt khảo cổ đã chứng minh Bắc Ninh là một trong những vùng đất mà người nguyên thuỷ cư trú từ sớm. Hãy chia sẻ với các bạn điều em biết về lịch sử Bắc Ninh từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ thứ X. II. Hình thành kiến thức 1- Bắc Ninh thời nguyên thuỷ Hoạt động 1: a. Những dấu tích của người nguyên thuỷ a. Mục tiêu Nêu được những chứng tích chứng tỏ sự xuất hiện và sinh sống của người nguyên thủy có từ rất sớm trên quê hương BN b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt a. Những dấu tích của người nguyên Gv cho HS quan sát 1 số tranh ảnh thuỷ Hình 1.1. Rìu đá mài vai lệch theo văn hoá Hạ Long Hình 1.2. Bình gốm được tìm thấy ở thành cổ Luy Lâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành Hình 1.3. Mảnh khuôn đúc trống đồng được tìm thấy ở thành cổ Luy Lâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành - Thời đại đồ đá: Dấu tích của người Gv giao nhiệm vụ cho HS nguyên thuỷ thời kì này ở Bắc Ninh đã Dựa vào kiến thức lịch sử đã học và được phát hiện ở xã Thái Bảo (Gia quan sát hình 1,2,3 và cho biết: Bình), xã Tam Giang (Yên Phong). Nhóm 1: Hình 1,2 thuộc về giai đoạn người nguyên thủy sử dụng công cụ - Thời đại kim khí: 3
- gì? Mô tả lại cách thức chế tác công cụ hiện vật bằng đồng: xỉ đồng, mũi tên, thời kì đó? dùi nhọn, quả cân,. Tiêu Sơn - Bãi Tự, Nhóm 2: Hình 3 thuộc về giai đoạn Tân Hồng, Phố Phủ, Đồng Nguyên, Bãi người nguyên thủy sử dụng công cụ Sặt (thành phố Từ Sơn); Thung Lò, Chùa gì? Mô tả lại cách thức chế tác công cụ Lái, Quả Cảm (thành phố Bắc Ninh); thời kì đó? Đồng Bạch, Nội Gầm (huyện Yên HS thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, Phong); Vườn Triều, Lãng Ngâm (huyện nhận xét chéo nhóm Gia Bình), - HS đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. - HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đến các nhóm, quan sát việc thảo luận và hỗ trợ học sinh khi cần thiết. GV nhận xét, chốt ý, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh: - Thời đại đồ đá: - Thời đại kim khí: Hoạt động 2: b- Đời sống vật chất, tinh thần a. Mục tiêu Nêu được những nét sơ lược về đời sống vật chất và tinh thần trên quê hương BN b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt b- Đời sống vật chất, tinh thần Gv chia lớp làm 4 nhóm, phân công nhiệm vụ: Nhóm 1: Nêu những nét nổi bật về nền kinh tế chủ đạo của quê hương BN thời nguyên thủy? Nhóm 2: Để phát triển ngành kinh tế chủ đạo nhân dân ta đã có những biện pháp gì? Nhóm 3: Trên quê hương Bn có những làng nghề thủ công nào nổi tiếng? Những làng nghề đó đã chứng tỏ điều gì? Nhóm 4: Quan sát 1 số hình ảnh và cho biết: sự phong phú trong đời sống tinh * Đời sống vật chất: thần của cư dân Bn thời nguyên thủy thể + Sống chủ yếu bằng canh tác nông hiện như thế nào? nghiệp: lúa nước, rau màu, trồng dâu * Câu hỏi nâng cao: Em có cảm nhận gì về đời sống vật chất và tinh thần của cư nuôi tằm. dân BN thời nguyên thủy? + Trâu, bò lấy làm sức kéo và làm HS thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, nhận thực phẩm. 4
- xét chéo nhóm + Nghề thủ công làm đồ đá ,chế tạo - HS đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. công cụ bằng đồng - HS hợp tác với nhau khi thực hiện + Nghề làm đồ gốm tiếp tục phát triển nhiệm vụ học tập. GV đến các nhóm, mạnh Ngoài ra, người dân thời kì này quan sát việc thảo luận và hỗ trợ học sinh khi cần thiết. còn biết nuôi tằm, kéo sợi, dệt vải, GV nhận xét, chốt ý, đánh giá kết quả đan lát, làm mộc,. hoạt động của HS. Chính xác hóa các * Đời sống tinh thần: Phong phú, kiến thức đã hình thành cho học sinh về: quần áo gọn gàng, thanh nhã . Nhiều - Đời sống vật chất: đồ trang sức bằng đá, bằng đồng được - Đời sống tinh thần: chế tác như vòng đeo cổ, đeo tay, đeo chân. + Nghệ thuật tạc tượng, tạo hình, nhảy múa, âm nhạc ra đời và phát triển. + Tục thờ Thần Mặt Trời , thờ cúng tổ tiên. Người chết được chôn gần nơi ở của người sống và được chôn theo các đồ dùng III. Luyện tập - Vận dụng. Bài 1: Lập bảng và điền những nội dung phù hợp theo gợi ý sau: Thời đại. Hiện vật tìm thấy Địa điểm Thời đại đá mới chiếc rìu đá mài vai xã Thái Bảo (Gia Bình), xã Tam Giang lệch (Yên Phong). Thời đại kim xỉ đồng, mũi tên, dùi Tiêu Sơn - Bãi Tự, Tân Hồng, Phố Phủ, khí nhọn, quả cân,. Đồng Nguyên, Bãi Sặt (thành phố Từ Sơn); Thung Lò, Chùa Lái, Quả Cảm (thành phố Bắc Ninh); Đồng Bạch, Nội Gầm (huyện Yên Phong); Vườn Triều, Lãng Ngâm (huyện Gia Bình), Bài 2: Em tập làm hướng dẫn viên: Giới thiệu sơ lược về lịch sử Bắc Ninh thời nguyên thuỷ về đời sống vật chất, tinh thần của người BN thời nguyên thủy. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Tìm hiểu: Bài 1, mục 2: Bắc Ninh thời Văn Lang – Âu Lạc 5
- Ngày dạy: 26/2/2022. CHỦ ĐỀ : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG. Tiết 2: BÀI 1: BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X (T 2) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I- Kiến thức: Khái quát được sự hình thành và phát triển của Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử nguyên thủy, Văn Lang- Âu Lạc Nêu được những nét chính về kinh tế , văn hóa, tư tưởng của nhân dân BN dưới thời Văn Lang- Âu Lạc. II. Năng lực - Sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử làm phong phú thêm những hiểu biết của mình. Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương III. Phẩm chất - Học tập, phát huy truyền thống quê hương - Có ý chí, có mục tiêu, lí tưởng để học tập, rèn luyện, sáng tạo, hướng tới xây dựng quê hương ngày càng giầu đẹp. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I. Giáo viên: Giáo án theo định hướng phát triển năng lực. - Một số tranh ảnh được phóng to (hoặc trình chiếu trên PowerPoint) - Máy tính, bảng thông minh II. Học sinh - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét sơ lược về đời sống vật chất, tinh thần của người dân BN thời nguyên thủy? 2. Mở đầu - GV Chiếu hình ảnh trống đồng Đông Sơn, tháp Chăm. - Hai biểu tượng này có ý nghĩa gì? - Chốt: Hình ảnh trống đồng Đông Sơn và Tháp Chăm là là sản phẩm đầy trí tuệ của người Việt cổ trên đất nước ta. Nó tượng trưng cho sự hình thành các quốc gia đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam và tạo ra những giá trị truyền thống cốt lõi góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc. Vậy đời sống vật chất và tinh thần của cư dân tỉnh Bn thời kì Văn Lang- Âu Lạc có những nét gì nổi bật, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu gắn với nội dung mà chúng ta đã học. II. Hình thành kiến thức 2. Bắc Ninh thời Văn Lang - Âu Lạc Hoạt động 1: a. Sơ lược về vùng đất Bắc Ninh thời Văn Lang - Âu Lạc a. Mục tiêu Nêu được những nét sơ lược về vùng đất BN thời Văn Lang- Âu Lạc b. Tổ chức thực hiện 6
- Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Gv tổ chức hoạt động cá nhân: a- Sơ lược về vùng đất Bắc GV Hướng dẫn HS trả lời những câu hỏi sau: Ninh thời Văn Lang - Âu ? Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ là nhà Lạc nước nào? * Thời Hùng Vương, vùng đât Người đứng đầu cảu nhà nước đó gọi là gì? Băc Ninh thuộc bộ Vũ Ninh ? Nước Văn Lang được thành lập vào khoảng của Nhà nước Văn Lang. thời gian nào? + Căn cứ: - Truyền thuyết Lạc Long Quân cùng các con về các dòng sông cổ như sông Dâu, sông Đuống, sông Cầu . - Địa danh, địa bàn xứ Bắc cổ của nước Văn Lang có nhiều bộ lạc sinh sống: vùng Phù Đổng (Tiên Du): bộ lạc Tây Vu , Vũ Ninh Sơn (Quế Võ) : ? bộ lạc Long Biên, vùng Nam Xác định trên bản đồ nhà nước Văn Lang địa sông Đuống: bộ lạc Dâu. danh của tỉnh BN, tên gọi của BN khi đó là gì? * Thời Âu Lạc, vùng đât Băc Gv chốt các ý kiến của HS, sau đó chốt kiến thức Ninh lúc đó thuộc hai huyện cơ bản: Long Biên và Luy Lâu (quận - Thời Hùng Vương, vùng đât Bắc Ninh thuộc bộ Giao Chỉ). Vũ Ninh của Nhà nước Văn Lang. - Thời Âu Lạc, vùng đât Băc Ninh lúc đó thuộc hai huyện Long Biên và Luy Lâu (quận Giao Chỉ). Hoạt động 2: b. Những nét chính về kinh tế, văn hoá, tư tưởng a. Mục tiêu Nêu được những nét sơ lược về đời sống vật chất và tinh thần trên quê hương BN thời Văn Lang- Âu Lạc b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt b. Những nét chính về kinh tế, Gv chia lớp làm 4 nhóm, phân công nhiệm văn hoá, tư tưởng vụ: Nhóm 1: Nêu những nét nổi bật về nền kinh tế chủ đạo của quê hương BN thời Văn Lang- Âu Lạc? Nhóm 2: Nghề thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bn thời Văn Lang Âu Lạc có những nét gì nổi bật? Nhóm 3: Quan sát 1 số hình ảnh các sản phẩm thủ công thời Văn Lang Âu Lạc và nêu nhận xét về kĩ thuật thủ công thời kì này của nhân dân BN? 7
- Nhóm 4: Quan sát 1 số hình ảnh và cho biết: sự phong phú trong đời sống tinh thần của cư dân Bn thời Văn Lang- Âu Lạc thể hiện * Về kinh tế: như thế nào? - Sống chủ yếu bằng canh tác nông * Câu hỏi nâng cao: Em có cảm nhận gì về nghiệp kết hợp làm nghề thủ công: đời sống vật chất và tinh thần của cư dân đúc đồng, chế tác đồ trang sức, làm BN thời Văn Lang- Âu Lạc? gốm. HS thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, nhận xét - Việc buôn bán trao đổi giữa nước chéo nhóm ta với các nước trong khu vực đã - HS đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. diễn ra khá sôi động ở vùng Bắc - HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm Ninh xưa. vụ học tập. GV đến các nhóm, quan sát việc thảo luận và hỗ trợ học sinh khi cần thiết. * Về văn hoá, tư tưởng: Ý thức về GV nhận xét, chốt ý, đánh giá kết quả cội nguồn, mối quan hệ gia đình, họ hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến hàng làng nước của cư dân Bắc thức đã hình thành cho học sinh. Ninh được hình thành từ rất sớm và + Về kinh tế: ngày càng được củng cố + Về văn hoá, tư tưởng: - Thời Âu Lạc, Bắc Ninh vừa là Thời Âu Lạc, Bắc Ninh vừa là chiến trường chiến trường vừa là phòng tuyến vừa là phòng tuyến vững chắc bảo vệ Kinh vững chắc bảo vệ Kinh đô Cổ Loa. đô Cổ Loa. Nhân dân Bắc Ninh đã góp sức đánh tan quân xâm lược Tần trước cửa ngõ Loa thành. Trong cuộc chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, tướng Cao Lỗ đã có công lớn giúp vua An Dương Vương đánh giặc giữ nước. III. Luyện tập- vận dụng. 1- Căn cứ nào khẳng định vùng đất Bắc Ninh đóng vai trò quan trọng đối với sự ra đời của Nhà nước Văn Lang? 2. Tóm lược một số điểm nổi bật về kinh tế, văn hoá của vùng đất Bắc Ninh thời kì Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. 3. Đọc Chuyên mục: EM CÓ BIẾT: IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Tìm hiểu: Bài 1, mục 3: Bắc Ninh thời Bắc thuộc: Tên gọi; Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc 8
- Ngày dạy: 4/3/ 2022 CHỦ ĐỀ : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG. Tiết 3: BÀI 1: BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X (T 3) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức: Nêu được các tên gọi của BN thời Bắc thuộc. - Trình bày được các chính sách cai trị của của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của BN. - Liên hệ thực tế. II. Năng lực - Sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử làm phong phú thêm những hiểu biết của mình. Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương III. Phẩm chất - Học tập, phát huy truyền thống quê hương - Có ý chí, có mục tiêu, lí tưởng để học tập, rèn luyện, sáng tạo, hướng tới xây dựng quê hương ngày càng giầu đẹp. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I. Giáo viên: Giáo án theo định hướng phát triển năng lực. - Một số tranh ảnh được phóng to (hoặc trình chiếu trên PowerPoint), một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. - Máy tính, bảng thông minh. II. Học sinh - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét chính về kinh tế, văn hoá của vùng đất Bắc Ninh thời kì Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. 2. Mở đầu: đàm thoại cùng HS Sau thời kì Văn Lang-Âu Lạc,lịch sử nước ta chuyển sang 1 giai đoạn mới. Đó là giai đoạn nào? Chúng ta cùng quan sát hình và cho biết : Hình trên nhắc tới địa danh nào? ở đâu? Trả lời: Hình về Thành cổ Luy Lâu (nay Thuận Thành,Bắc Ninh) Hỏi:Em biết gì về thành cổ Luy Lâu?Sự hiện diện thành cổ Luy Lâu gợi cho em biết gì về lịch sử nước ta sau thời kì Văn Lang-Âu Lạc? Trả lời:Thành Luy Lâu là trị sở của chính quyền đô hộ.Sau thời kì Văn Lang –Âu Lạc,nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. GV dẫn: Năm 179 TCN,Triệu Đà chiếm được Âu Lạc (Truyện Mỵ Châu- Trọng Thủy).Từ đó dân tộc ta chịu sự đô hộ của các triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài hơn 1000 năm: nhà Triệu, Hán, Ngô, Lương, Đường-Tùy. Lịch sử gọi là:Thời kì Bắc thuộc.Trong thời kì này các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ nước ta và tỉnh BN, chúng đã có chính sách cai trị như thế nào? Tìm hiểu bài: II. Hình thành kiến thức 9
- 3. Bắc Ninh thời Bắc thuộc Hoạt động 1: a. Tên gọi a. Mục tiêu: Nêu được các tên gọi của BN thời Bắc thuộc. b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt a. Tên gọi ?Quan sát 2 bức hình, em hãy cho biết lãnh thổ nước Âu Lạc trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ có gì khác nhau? Thời nhà Hán cai trị nước ta đã chia quận Âu Lạc trước khi bị đô Âu Lạc sau khi bị đô hộ Giao Chỉ thành 10 hộ huyện. Vùng đất Bắc HS trả lời Ninh lúc đó nằm trên 4 Cả lớp quan sát Hình và lược đồ Âu Lạc huyện: ? Quan sát Hình và lược đồ Âu Lạc: Dưới thời Hán, + Luy Lâu (vùng Đường, nước ta được chia thành các châu nào? Thuận Thành). (HS trả lời) + Long Biên (vùng Gv: Tất cả các triều đại Trung Quốc sau khi đô hộ nước Yên Phong, Quế Võ - ta đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc và biến Bắc Ninh và Hiệp Hoà nước ta thành quận,huyện của Trung Quốc. - Bắc Giang hiện nay), Gv cho HS trả lời câu hỏi + Tây Vu (vùng Tiên 1. Thời Bắc thuộc, Bắc Ninh có tên gọi là gì? Du,Từ Sơn), HS thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, nhận xét + An Định (vùng Gia - HS đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. Bình, Lương Tài). - HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV nhận xét, chốt ý, đánh giá kết quả hoạt động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Thời nhà Hán cai trị nước ta đã chia quận Giao Chỉ thành 10 huyện. Vùng đất Bắc Ninh lúc đó nằm trên 4 huyện: Luy Lâu (vùng Thuận Thành), Long Biên (vùng Yên Phong, Quế Võ - Bắc Ninh và Hiệp Hoà - Bắc Giang hiện nay), Tây Vu (vùng Tiên Du, Từ Sơn), An Định (vùng Gia Bình, Lương Tài), là vùng đất giữ vai trò quan trọng. 10
- Hoạt động 2: b- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của Bắc Ninh a. Mục tiêu Nêu được những nét sơ lược về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của Bắc Ninhb. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt ? Em biết gì về chính sách bóc lột kinh tế của các triều b- Chính sách cai trị địa phong kiến phương Bắc? của các triều đại phong Đọc tư liệu: kiến phương Bắc và “An Nam đô hộ phủ phải cống : chuối, cau, da cá sấu những chuyển biến của ,mật trăn, cánh chim trả. Ái Châu cống: sa, the ,đuôi Bắc Ninh chim công. Phúc Lộc cống: sáp trắng, trúc tía. Trường Châu cống :vàng. Phong Châu cống: bạc, đồ mây, sáp trắng, mật trăn, đậu khấu. Lục Châu cống: vàng, đồi mồi, da vích, cánh chim trả giáp hương .” Và HS xem các hình minh họa: ? Nhận xét gì về quá trình đi lấy các sản vật để cống nạp của dân ta? HS: Vất vả,nguy hiểm, thậm chí mất mạng. ? Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc lại nắm độc quyền về muối và sắt? HS: Đây là những thứ dùng nhiều, nhà nào cũng dùng đến=>thu được nhiều thuế,hạn chế dùng sắt để không thể đúc vũ khí . * Chính sách cai trị: Bước 2 Thảo luận cặp đôi: Đặt trị sở ở Luy Lâu và ? Em hãy nhận xét về các chính sách trên của các triều Long Biên. đại phong kiến phương Bắc ? Theo em các chính sách - Nhân dân Bắc Ninh bóc lột đó sẽ gây ra hậu quả gì? phải chịu những chính - Dân mất ruộng trở thành nông nô cho chính quyền đô sách hà khắc của chính hộ. quyền đô hộ. - Tô thuế=>Bị bóc lột nặng nề, đời sống cùng cực. - Mâu thuẫn giữa nhân - Cống nạp sản vật->tài nguyên cạn kiệt. dân và chính quyền cai - Nắm độc quyển muối ,sắt->Dân thiếu muối, sắt để trị trở nên gay gắt. sinh hoạt, sản xuất và đúc vũ khí. ? Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế và văn * Về kinh tế: hoá của vùng đất Bắc Ninh thời Bắc thuộc. - Nền kinh tế nông GV nhận xét, chốt ý, đánh giá kết quả hoạt động của nghiệp và thủ công HS. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học nghiệp có những bước sinh về: phát triển mới, công cụ lao động bằng sắt phổ 11
- + Chính sách cai trị. biến. Nhiều nghề thủ + Kinh tế: công mới ra đời. + Văn hoá: - Ngoại thương phát - Các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành chính triển. sách đồng hoá. * Văn hoá: - Nho giáo và chữ Hán phát triển - Các triều đại phong Từ đầu Công nguyên, Bắc Ninh đã là quê hương của kiến phương Bắc thi Phật giáo hành chính sách đồng hoá. - Nho giáo, chữ Hán phát triển - Từ đầu công nguyên là quê hương của Phật giáo III. Luyện tập- Vận dụng 1. Chiếu hình 1,10; đọc chuyên mục: EM CÓ BIẾT? Hình 1.10. Một sản phẩm thuộc dòng gốm Luy Lâu.( Gốm Dâu) Qua một số cuộc khai quật di tích khảo cổ tại cácxã Thanh Khương, Hà Mãn, Nguyệt Đức (huyện Thuận Thành) - vùng đất Luy Lâu xưa, người ta đã tìm thấy các sản phẩm của dòng gốm Luy Lâu (còn gọi là gốm Dâu) có niên đại cách ngày nay khoảng 2 000 năm. Nét đặc biệt của dòng gốm này là ở một loại men lạ mắt phủ màu xanh ô liu trầm ấm, trong vắt. Đến nay gốm Luy Lâu vẫn được coi là một trong những loại sản phẩm mẫu mực của dòng gốm dân gian. Dòng gốm này cần được khôi phục 2. Em tập làm hướng dẫn viên: Giới thiệu sơ lược về lịch sử Bắc Ninh thời nguyên thuỷ: Bắc Ninh thời Bắc thuộc. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Tìm hiểu: Bắc Ninh thời Bắc thuộc: phần c. Các cuộc đấu tranh giành độc lập Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuộc khởi nghĩa Lý Bí, chiến thắng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền. 12
- Ngày dạy: 5/3/2022. CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG. Tiết 4: BÀI 1: BẮC NINH TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X ( T4) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức: - Trình bày khái quát các cuộc đấu tranh giữ nước, giành độc lập của nhân dân Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử (từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X). II. Năng lực - Sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử làm phong phú thêm những hiểu biết của mình. Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương III. Phẩm chất - Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I. Giáo viên: - Giáo án theo định hướng phát triển năng lực. - Một số tranh ảnh được phóng to (hoặc trình chiếu trên PowerPoint), một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. - Máy tính, bảng thông minh. II. Học sinh - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những chính sách cai trị và những chuyển biến của Bắc Ninh? 2. Mở đầu: Gv dẫn dắt vào bài. Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phuơng Bắc đã tìm "trăm phương nghin kế" để áp đặt ách cai trị đổi với nước ta. Nhưng thực tế lịch sử không thuận theo ý đồ của họ. Có viên Thái thủ người Hán đã nói dân xứ ấy rất khó cai trị , câu nói đã khẳng định nhân dân ta không chịu khuất phục trước áp bức bóc lột của chính quyền pk phương Bắc. Không cam chịu ách cai trị tàn bạo của chính quyền pk phương Bắc , ND ta đã liên tục vùng dậy đấu tranh . Tiêu biểu là các cuộc k/n: HBT, Bà Triệu, Lý Bí, MTL, PH II. Hình thành kiến thức 3. Bắc Ninh thời Bắc thuộc Hoạt động 1: c. Các cuộc đấu tranh giành độc lập a. Mục tiêu: Trình bày khái quát các cuộc đấu tranh giữ nước, giành độc lập của nhân dân Bắc Ninh qua các thời kì lịch sử (từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X). b. Tổ chức thực hiện 13
- Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - HD học sinh hoạt động nhóm: Nêu những c. Các cuộc đấu tranh giành đóng góp của nhân dân BN trong cuộc đấu tranh độc lập chống ách thống trị của các triều đại phong kiến - Năm 40, hưởng ứng cuộc Bắc thời Bắc thuộc? khởi nghĩa do Hai Bà Trưng HS thực hiện nhiệm vụ, báo cáo, nhận xét lãnh đạo, hơn 50 tướng lĩnh - HS đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. vùng Siêu Loại, Long Biên, - HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ Tây Vu, đã đứng lên đánh học tập. giặc. Trong đó có những nữ GV nhận xét, chốt ý, đánh giá kết quả hoạt tướng như A Tắc - A Dị, Doãn động của HS. Chính xác hóa các kiến thức đã Công, Đào Nương hình thành cho học sinh: - Mùa xuân năm 542, cuộc khởi + Chiếu hình ảnh: 1.9: Hai Bà Trưng cưỡi voi ra nghĩa Lý Bí bùng nổ, nhân dân trận (tranh dân gian Đông Hồ) Bắc Ninh đứng lên hưởng ứng đánh đuổi giặc Lương góp phần dựng lên nước Vạn Xuân độc lập: truyền thuyết, tài liệu và di tích về Trương Hống - Trương Hát phong là Thánh Tam Giang. - Năm 938, 84 chàng trai làng Hình 1.9. Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận (tranh Liễu Lâm (huyện Thuận dân gian Đông Hồ) Thành) đã tham gia đội quân ? Kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng? của Ngô Quyền đánh tan quân ? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa của Lý Bí? Nam Hán trên sông Bạch Đằng. ? Kể tóm tắt chiến công Bạch Đằng của Ngô Quyền? - GV chuẩn hóa Kt về các cuộc đấu tranh giành độc lập của người dân BN: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuộc khởi nghĩa Lý Bí, trận đánh trên 14
- sông Bạch Đằng của Ngô Quyền. III. Luyện tập- Vận dụng. Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a 2. Đóng vai một nhà nghiên cứu sử học nhỏ tuổi, hãy giới thiệu cho bạn bè trong và ngoài nước về vùng đất và con người Bắc Ninh thời Bắc thuộc. - Giới thiệu tên gọi, nền kinh tế, văn hóa, các cuộc đấu tranh giành độc lập. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Tìm hiểu: Bài 2: Chùa Bút Tháp: + Mục 1. Tên gọi, vị trí địa lí và thời gian xây dựng; + Mục 2. Kiến trúc và cảnh quan. 15
- Ngày dạy: 9 /3/2022. CHỦ ĐỀ : DI TÍCH – DANH THẮNG , BẢO VẬT QUỐC GIA TIẾT 5: BÀI 2: CHÙA BÚT THÁP (T1) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức - Nêu được vị trí và thời gian xây dựng chùa Bút Tháp. - Giới thiệu được những nét cơ bản về kiến trúc và cảnh quan chùa Bút Tháp. II. Năng lực - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Rèn luyện HS kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học. - Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương. III. Phẩm chất - Có thái độ trân trọng giá trị các cổ vật lưu giữ trong chùa, thực hiện được một số việc làm phù hợp để bảo tồn và phát huy giá trị của chùa Bút Tháp. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Tranh ảnh. Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan đến bài học - Máy tính, phần mềm zoom 2. HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những đóng góp của nhân dân BN trong cuộc đấu tranh chống ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc? 2. Mở đầu: Gv đàm thoại cùng HS: - Kể tên một số ngôi chùa nổi tiếng ở Bắc Ninh mà em biết? - GV chiếu một số ngôi chùa, giới thiệu chùa Bút Tháp. II. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: 1. Tên gọi, vị trí địa lí và thời gian xây dựng a. Mục tiêu: Nêu được vị trí và thời gian xây dựng chùa Bút Tháp. b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. 1. Tên gọi, vị trí địa lí và thời gian ? Em hãy nêu tên gọi, vị trí, thời gian xây xây dựng. dựng chùa Bút tháp. * Tên gọi: ? Tại sao chùa lại được gọi là Bút Tháp? - Tên chữ là Ninh Phúc Tự. Nhân ( Thấy hình dáng ngọn tháp như chiếc bút dân trong vùng còn gọi là chùa Nhạn khổng lồ) Tháp, chùa Thấp. - HS độc lập trả lời, các HS khác nhận xét - Tương truyền, năm 1876 khi vua Tự hoặc đưa ra các phương án trả lời khác. Đức qua thăm chùa, thấy hình dáng - GV nhận xét bài làm của HS và chính ngọn tháp như chiếc bút khổng lồ nên xác hoá các phương án trả lời. gọi là Bút Tháp. - GV củng cố , chốt lại các yêu cầu cần đạt 16
- của bài học cho HS về: * Vị trí: Chùa toạ lạc tại thôn Bút + Tên gọi. Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận + Vị trí. Thành, tỉnh Bắc Ninh. + Thời gian xây dựng chùa Bút Tháp. * Thời gian xấy dựng: Chùa bắt đầu được xây dựng từ thời gian vua Trần Thánh Tông trị vì (1258 - 1278). - Chùa trùng tu nhiều lần song vẫn giữ được khá nguyên vẹn khối kiến trúc, đồ thờ, tượng thờ cổ. Hoạt động 2: 2. Kiến trúc và cảnh quan a. Mục tiêu: Khái quát được Kiến trúc và cảnh quan chùa Bút Tháp. b. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV chiếu toàn cảnh chùa Bút Tháp 2. Kiến trúc và cảnh quan ( H2.1) - Chùa Bút Tháp toạ lạc trên khu đất cao, rộng, bằng phẳng, sát bờ nam sông Đuống, tựa hình một bông sen lớn. - Diện tích khoảng 10 000 m2 với kiến trúc độc đáo, bố cục hài hoà với môi trường thiên nhiên. - Chùa được xây theo kiểu “Nội công ngoại quốc”. - Toàn bộ quần thể kiến trúc chùa gồm 10 ngôi nhà với 162 - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. gian, chia làm hai cụm chính. ? Trình bày khái quát những nét cơ bản về Bên phải chùa là ngọn tháp Báo kiến trúc và cảnh quan của chùa Bút Tháp. Nghiêm và ở sau chùa là ngọn - HS trả lời, các HS khác nhận xét hoặc đưa ra tháp Tôn Đức. các phương án trả lời khác. . - GV nhận xét bài làm của HS và chính xác hoá các phương án trả lời. - Gv chiếu Tháp Báo Nghiêm( H2.3) 17
- - GV chiếu thông tin: Em có biết để HS hiểu Kiến trúc Nội công ngoại quốc. - GV củng cố và nhắc lại các yêu cầu cần đạt của bài học cho HS, bổ sung thêm: - Cụm kiến trúc trung tâm của chùa Bút Tháp được bố trí cân xứng bao gồm 8 công trình chạy song hành và được bao bọc bởi hai dãy hành lang chạy dọc hai bên chùa. Công trình ngoài cùng là Tam quan, tiếp đó là gác chuông 2 tầng 8 mái. Sau gác chuông là 7 toà nhà nối tiếp nhau III. Luyện tập- Vận dụng: Nêu những nét cơ bản về kiến trúc và cảnh quan chùa Bút Tháp? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài: nắm tên gọi, vị trí địa lí và thời gian xây dựng, kiến trúc và cảnh quan chùa Bút Tháp. - Tìm hiểu: + Mục 3: Các công trình kiến trúc tiêu biểu. + Mục 4: Các cổ vật tiêu biểu trong chùa. Ngày dạy: 12 /3/2022. CHỦ ĐỀ : DI TÍCH – DANH THẮNG , BẢO VẬT QUỐC GIA TIẾT 6: BÀI 2: CHÙA BÚT THÁP (Tiếp) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức - Trình bày các công trình kiến trúc, các cổ vật tiêu biểu của chùa Bút Tháp. II. Năng lực - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Rèn luyện HS kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học. 18
- - Liên hệ kiến thức đã học với thực tế địa phương. III. Phẩm chất - Có thái độ trân trọng giá trị các cổ vật lưu giữ trong chùa, thực hiện được một số việc làm phù hợp để bảo tồn và phát huy giá trị của chùa Bút Tháp. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Tranh ảnh. Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan đến bài học - Máy tính, sử dụng phần mềm zoom 2. HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu tên gọi, vị trí, thời gian xây dựng chùa Bút tháp. ? Trình bày khái quát những nét cơ bản về kiến trúc và cảnh quan của chùa Bút Tháp. 2. Mở đầu: - GV đàm thoại cùng HS: kể tên công trình kiến trúc, những bảo vật quốc gia tại chùa. II. Hình thành kiến thức. Hoạt động 1: 3. Các công trình kiến trúc tiêu biểu a. Mục tiêu: Nêu được các công trình kiến trúc tiêu biểu b. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. - Gv chiếu hình ảnh: H2.2: Tòa Tích 3. Các công trình kiến trúc tiêu biểu Thiện Am, H2.3: Tháp Báo Nghiêm . a. Toà Tích Thiện Am. - là một toà nhà ba tầng mái, được kết cấu theo kiểu chồng diêm, với hàng cột ở giữa cao, to, chạy suốt từ tầng một lên tầng ba. -Tầng một gồm năm gian, tầng hai còn ba gian và tầng ba chỉ còn một gian. - Mái từ tầng một lên đến tầng ba được thu gọn dần thành hình vuông, những đầu đao của cả ba tầng mái đều cong vút. b. Tháp Báo Nghiêm: là công trình kiến trúc biểu tượng của chùa. -Tháp được xây bằng đá xanh, là nơi thờ sư tổ Chuyết Chuyết. - Tháp hình bát giác, gồm năm tầng với tổng chiều cao hơn 13 m. -Các tầng mái có góc uốn cong kiểu đầu đao, có lỗ để treo chuông, khánh. - Xung quanh tháp được trang trí hoa văn sinh động và độc đáo. - Tầng đáy rộng với mái hiên nhô ra, có 13 bức chạm khắc đá với đề tài động vật 19