Kế hoạch bài dạy Mỹ thuật Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình học kì 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mỹ thuật Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_my_thuat_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_trinh.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Mỹ thuật Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình học kì 2
- Trường THCS: GV: Tổ khoa học xã hội Ngày soạn: Ngày bắt đầu dạy: Bài 19 - Thường thức mĩ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM. Môn Mĩ thuật: lớp 6A,B Thời gian thực hiện: 1 tiết (tiết 19 KHDH) CHỦ ĐỀ 1: KẾT NỐI BẠN BÈ BÀI 1: CHÂN DUNG BẠN EM (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm của thể loại tranh chân dung - Bước đầu tìm hiểu và nắm được tỉ lệ khuôn mặt người, trình bày được cách vẽ và vẽ được tranh chân dung người bạn của mình. - Giới thiệu và nêu được cảm nhận về tranh chân dung 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động chuẩn bị đủ đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác tham gia học tập. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét đặc điểm khuôn mặt, tác phẩm, sản phẩm nghệ thuật. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn, sử dụng công cụ, hoạt phẩm để thực hành tạo sản phẩm. + Năng lực ngôn ngữ : khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét sản phẩm theo chủ đề.
- - Năng lực mĩ thuật: + Nêu được đặc điểm của thể loại tranh chân dung. + Tìm hiểu và nắm được tỉ lệ khuôn mặt người, trình bày được cách vẽ và vẽ được tranh chân dung người bạn của mình. + Giới thiệu và nêu được cảm nhận về tranh chân dung. 3. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và bồi dưỡng ở HS những phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực qua các biểu hiện chủ yếu sau: - Thể hiện tình thương, quý mến, hoà đồng với bạn trong lớp, biết quan tâm bạn; tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác. - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập, không tự tiện lấy đồ dùng học tập của bạn. - Hăng hái trao đổi, thảo luận, có ý thức trong các hoạt động chung; có thái độ không đồng tình với các biểu hiện không đúng. - Biết giữ vệ sinh lớp học và có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; Biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Mĩ thuật 6, kế hoạch DH, phiên bản tranh chân dung hoạ sĩ, ảnh chân dung, bài vẽ chân dung của HS, tranh chân dung thời kì La Mã Ai Cập cổ đại, hình minh hoạ thực hành, giấy, màu, bút, 2. Đối với học sinh - SGK, Mĩ thuật 6, Vở thực hành Mĩ thuật 6 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :
- - Kiểm tra sĩ số lớp - Giới thiệu những đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu hình hình ảnh chân dung của mẹ Có những cách nào để lưu giữ lại chân dung của một người? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi : chụp ảnh chân dung, vẽ chân dung, - GV đặt vấn đề: Có nhiều cách để lưu giữ chân dung như: chụp ảnh, vẽ tranh, nặn tượng, Thông thường nhất vẫn là chụp ảnh chân dung và vẽ tranh chân dung. Bài
- học sẽ giúp các em hiểu hơn về tranh chân dung bằng việc vẽ chân dung người bạn của mình. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn cách vẽ chân dung, chúng ta cùng tìm hiểu bài: BÀI 1: MỘT SỐ THỂ LOẠI MĨ THUẬT. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Khám phá) a. Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của thế loại tranh chân dung : kích thước khuôn mặc, nét và màu sắc sử dụng, b. Nội dung: HS quan sát các bức tranh trong SGK do hoạ sĩ và HS vẽ, kết hợp hình ảnh GV sưu tầm để tìm hiểu về đặc điểm chân dung của nhân vật qua các câu hỏi gợi ý. c. Sản phẩm học tập: trình bày nội dung tìm hiểu của HS theo câu hỏi gợi ý, ý kiến thảo luận của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khám phá – GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh - Mỗi người chúng ta đều có những trong SGK do hoạ sĩ và HS vẽ, kết hợp hình đặc điểm riêng về chân dung, đặc biệt ảnh GV sưu tầm (nếu có) để tìm hiểu về đặc là qua khuôn mặt, đó cũng chính yếu điểm chân dung của nhân vật qua các câu tố để phân biệt người này với người hỏi gợi ý. khác. - GV chia thành 6 nhóm: - Tranh chân dung là loại tranh vẽ về người, diễn tả nổi bật đặc điểm vẻ + Nhóm 1,2: tìm hiểu tác phẩm chân dung ngoài nhất là qua khuôn mặt, tranh nghệ thuật La Mã cổ đại còn thể hiện trạng thái cảm xúc của nhân vật thông qua đường nét, màu sắc. Qua tranh có thể biết được tính cách, tình cảm, lứa tuổi, của nhân vật. - Tranh chân dung được thể hiện bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau, màu sắc trong tranh rất phong phú, được lựa chọn theo ý thích của người vẽ. + Nhóm 3,4: tìm hiểu tác phẩm chân dung
- trong nghệ thuật Ai Cập cổ đại + Nhóm 5,6: tìm hiểu tác phẩm chân dung Bạn Mai Nội dung tìm hiểu: + Tranh vẽ về ai? Biểu cảm trên khuôn mặt của nhận vật trong tranh như thế nào? + Loại chân dung (diễn tả khuôn mặt, nửa người, cả người, )? + Đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm của khuôn mặt nhân vật trong tranh.
- + Tóc và trang phục có gì đặc biệt? + Trạng thái tình cảm của nhân vật thế nào? + Bố cục, đường nét, màu sắc trong tranh (gam màu chủ đạo trong tranh, màu được sử dụng nhiều trong tranh) ra sao? + Em thấy nhân vật có gì đặc biệt? Em ấn tượng với điều gì trong tranh? Cảm nhận chung của em về bức tranh? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, ghi chép phần tìm hiểu theo các câu hỏi gợi ý. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu. Các HS khác nhận xét, lắng nghe, nhận xét, bổ sung. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + GV bổ sung thêm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Sáng tạo, thảo luận) a. Mục tiêu: trình bày được ý tưởng cho bài vẽ tranh, lựa chọn được nội dung phù hợp vẽ bức tranh chân dung ; trưng bày, giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm
- b. Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm tranh vẽ, tổ chức cho HS thực hành sáng tạo sản phẩm, hướng dẫn trưng bày, chia sẻ và nhận xét về tranh vẽ. c. Sản phẩm học tập: ý tưởng bài vẽ tranh, tranh vẽ về đề tài, thông tin chia sẻ về sản phẩm tranh vẽ, ý kiến trao đổi nhóm, thảo luận, nhận xét d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Bước 1: Tìm bố cục và vẽ phác hình dáng chính Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng của nhân vật (khuôn mặt, trang phục, ) cận đối - GV cho HS quan sát hình ảnh các nhân vật từ các vùng trên khổ giấy miền. + Bước 2: Vẽ chi tiết các - GV gợi ý cho HS tìm hiểu, chia sẻ ý tưởng sáng tạo của bộ phận. Chú ý những mình về tranh chân dung theo những gợi ý: đặc điểm riêng biệt của nhân vật (mắt, tóc, trang + Em sẽ vẽ chân dung bạn nào? Bạn có đặc điểm chân phục, ), sự cân đối về tỉ dung gì nổi bật? lệ các bộ hình dáng chính của nhân vật (khuôn mặt, + Em sẽ chọn hình ảnh nào để vẽ về bạn (chỉ vẽ khuôn trang phục, ) cận đối mặt hay có cả trang phục, hình ảnh trang trí về bạn, )? trên khổ giấy + Em sẽ vẽ chân dung bằng cách nào? Em chọn vật liệu gì - Cách 2: Vẽ bằng mảng để vẽ chân dung: màu sáp,màu nước hay màu bột, ? Em màu: vẽ hình bằng nét trước rồi vẽ màu hay vẽ các mảng màu trước và vẽ các nét chi tiết sau? + Bước 1: Vẽ nền bằng mảng màu Nhiệm vụ 2: Thực hành lớn từ một hoặc nhiều – GV hướng dẫn HS trao đổi, đưa ra ý kiến về cách vẽ màu tranh chân dung. + Bước 2: Dùng bút màu - GV gợi ý HS cách vẽ tranh chân dung theo gợi ý: vẽ các Cách 1: Vẽ hình bằng nét hình mảng tạo hình ảnh + Bước 1: Tìm bố cục và vẽ phác hình dáng chính của cho nhân nhân vật (khuôn mặt, trang phục, ) cân đối trên khổ giấy vật về khuôn mặt, đầu + Bước 2: Vẽ chi tiết các bộ phận. Chú ýnhững đặc điểm tóc, quần áo riêng biệt của nhân vật (mắt,tóc, trang phục, ), sự cân đối
- về tỉ lệ các bộ hình dáng chính của nhân vật (khuôn mặt, + Bước 3: Vẽ thêm các trang phục, ) cận đối trên khổ giấy chi tiết để + Bước 3: Vẽ màu và hoàn thiện.Có thể thêm một vài chi làm rõ đặc điểm nhận vật tiết cần thiết để hoàn thiện tranh. Chú ý màu sắc hài hoà thể hiện được tính cách, cảm xúc của nhân vật 3. Thảo luận - Trưng bày sản phẩm lên bảng hoặc xung quanh lớp để HS giới thiệu, chia sẻ về bức bức của mình về: nội dung, hình thức và lựa chọn bức tranh em yêu thích, nêu cảm nhận về bức tranh. - Cách 2: Vẽ bằng mảng màu: + Bước 1: Vẽ nền bằng mảng màu lớn từ một hoặc nhiều màu + Bước 2: Dùng bút màu vẽ các hình mảng tạo hình ảnh cho nhân vật về khuôn mặt, đầu tóc, quần áo + Bước 3: Vẽ thêm các chi tiết để làm rõ đặc điểm nhận vật Đây là bạn Ngọc Mai, bạn ấy là người đã ngồi cạnh em trong năm học lớp 6 này. Bạn Ngọc Mai có khuôn mặt hình trái xoan, bạn có đôi mắt tròn to như mắt bồ câu. Mái tóc của bạn cắt ngắn
- ngang vai. - GV yêu cầu mỗi HS vẽ một hoặc nhiều bức tranh chân dung về người bạn của mình. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm sau khi hoàn thiện và chia sẻ về bức tranh của mình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện bài vẽ tranh - GV theo dõi, hỗ trợ trong quá trình thựchành Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng hoặc xung quanh lớp để HS giới thiệu, chia sẻ về bức bức của mình về: nội dung, hình thức và lựa chọn bức tranh em yêu thích, nêu cảm nhận về bức tranh. Đây là bạn Ngọc Mai, bạn ấy là người đã ngồi cạnh em trong năm học lớp 6 này. Bạn Ngọc Mai có khuôn mặt hình trái xoan, bạn có đôi mắt tròn to như mắt bồ câu. Mái tóc của bạn cắt ngắn ngang vai.
- - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới. HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng một số kiến thức đã học để nhận biết một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật trong cuộc sống. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng để ứng dụng vào bài học cuộc sống. c. Sản phẩm học tập: ý tưởng vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SGK để thấy nghệ thuật vẽ chân dungcòn được ứng dụng vào biểu diễn sân khấu như hoá trang, mặt nạ tuồng (đặcđiểm, tính cách của nhân vật được vẽ trực tiếp lên mặt nghệ sĩ biểu diễn). - Có thể tạo tranh chân dung bằng những cách độc đáo từ rau, củ, quả như trongtranh của hoạ sĩ Giuseppe Arcimboldo hoặc bằng các kĩ thuật khác như: xé dán, gắn, ghép các vật liệu, - Ứng dụng sản phẩm tranh chân dung để làm đồ trang trí, quà tặng, trong cuộc sống. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện yêu cầu.
- - GV nhận xét, đánh giá, hệ thống kiến thức bài học : + Tranh chân dung là tranh vẽ về người thể hiện được đặc điểm bề ngoài cũng như tính cách, trạng thái cảm xúc của nhân vật thông qua các yếu tố ngôn ngữ tạo hình: đường nét, màu sắc, bố cục, + Tranh chân dung được vẽ với nhiều hình thức và chất liệu khác nhau. + Màu sắc cũng thể hiện cá tính của nhân vật, tình cảm của người vẽ. + Để vẽ chân dung đạt hiệu quả thì việc quan sát và nhận ra đặc điểm riêng của nhân vật là rất quan trọng. GV nhắc HS : - Xem trước bài 2 , SGK Mĩ thuật 6 - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 2
- Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: TẠO HÌNH NHÓM NHÂN VẬT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách sử dụng các vật liệu sẵn có để tạo hình sản phẩm điêu khắc - Tạo hình được nhân vật theo các dáng khác nhau - Xây dựng được nội dung chủ đề cho nhóm nhân vật 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;chủ động thực hiện nhiệm vụ bản thân, nhóm. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng nhau thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy bạc, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. Phát biểu và thực hiện được ý tưởng sáng tạo trên sản phẩm. + Năng lực ngôn ngữ: Phát triển khả năng trao đổi, thảo luận qua việc vui nhận xét, chia sẻ ý tưởng các sản phẩm. - Năng lực mĩ thuật: + Biết cách sử dụng các vật liệu sẵn có để tạo hình sản phẩm điêu khắc. + Tạo hình nhóm nhân vật người theo những tư thế khác nhau. + Xây dựng được nội dung theo các dáng khác nhau. + Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm và bạn bè. 3. Phẩm chất
- Có thái độ phấn đấu học tập, sáng tạo để phát triển bản thân và đóng góp cho đất nước. - Thể hiện, phát biểu cảm nghĩ, tình yêu thương đối với con người. - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập, sángtạo sản phẩm. - Không tự tiện lấy đồ dùng học tập của bạn, có thái độ không đồng tình với các biểu hiện không đúng. - Trân trọng và giữ gìn các sản phẩm tạo hình như tượng, tượng đài nơi công cộng.Yêu quý sản phẩm mĩ thuật do mình, bạn và người khác tạo ra. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Mĩ thuật 6; kế hoạch DH; vật liệu, công cụ: giấy bạc, giấy màu, hình ảnh các sản phẩm tạo hình nhân vật ở tư thế hình dáng khác nhau, ảnh cách làm tạo nhóm nhân vật, 2. Đối với học sinh - SGK, vở thực hành - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp - Giới thiệu những đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
- c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu về một số tác phẩm tượng, tượng đài ở nước ta. - HS lắng nghe và ban đầu hình thành kiến thức tạo hình nhân vật - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nóiriêng, các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng, đặc biệt là tượngđài. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn cách tạo hình các tượng đài, chúng ta cùng tìm hiểu BÀI 2 : TẠO HÌNH NHÓM NHÂN VẬT HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Khám phá) a. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng các vật liệu sẵn có để tạo hình sản phẩm điêu khắc - Tạo hình được nhân vật theo các dáng khác nhau b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, yêu cầu HS thảoluận theo cặp qua các câu hỏi trong SGK c. Sản phẩm học tập: trình bày nội dung tìm hiểu của HS theo câu hỏi gợi ý, ý kiến thảo luận của HS d. Tổ chức thực hiện:
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khám phá - GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong + Khẳng định HS có thể tự tạo SGK, yêu cầu HS thảo luận theo cặp qua các câu hình nhóm nhân vật. hỏi trong SGK : + Đặc điểm cơ bản của tạo hìnhnhóm nhân vật là: hình dáng, bộ phận, chất liệu tạo thành, Hìnhdáng, tỉ lệ, kích thước nhân vật rất cần thiết. + Em đã biết bức tượng nào sau đây ? + Em có nhận xét gì về cách tạo hình nhân vật ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, ghi chép phần
- tìm hiểu theo các câu hỏi gợi ý. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu đa dạng. + Chú ý những yếu tố nổi bật, tính sáng tạo, nghệ thuật tạo hình đặc trưng cần thể hiện trên sản phẩm. + Ý nghĩa của tạo hình nhóm nhân vật. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu. Các HS khác nhận xét, lắng nghe, nhận xét, bổ sung. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + GV bổ sung thêm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Sáng tạo, thảo luận) a. Mục tiêu: trình bày được ý tưởng cho bài vẽ tranh, lựa chọn được nội dung phù hợp sản phẩm tạo hình ; trưng bày, giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm b. Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm tranh vẽ, tổ chức cho HS thực hành sáng tạo sản phẩm, hướng dẫn trưng bày, chia sẻ và nhận xét về tranh vẽ. c. Sản phẩm học tập: ý tưởng bài vẽ tranh, tranh vẽ về đề tài, thông tin chia sẻ về sản phẩm tranh vẽ, ý kiến trao đổi nhóm, thảo luận, nhận xét d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Sáng tạo
- Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng: - Tìm ý tưởng : GV hướng dẫn tìm ý tưởng theo các bước sau: + Xác định chủ đề – Xác định chủ đề: Đầu tiên cần lưu ý khi thiết kế + Chọn các hình dáng điển nhân vật cần lên ý tưởng một câu chuyện và mụcđích hình diễn tả như vui chơi, cùng nhau học bài, + Xác định phương pháp – Chọn các hình dáng điển hình: GV hỏi HS muốn thực hành hình dáng, tư thế của nhân vật sẽ như thế nào? Nhân vật cần những phụ kiện gì? - Thực hành tạo hình nhân vật – Xác định phương pháp thực hành: Hướng dẫn HS sử dụng chất liệu (giấy bạc, giấy màu hoặc đất nặn) 3. Thảo luận Nhiệm vụ 2: Thực hành - Trưng bày sản phẩm lên bàn và chia sẻ sản phẩm của - GV hướng dẫn cách tạo hình nhóm nhân vật theo mình theo gợi ý: các bước, + Hình dáng, tư thế của nhân - Các chất liệu thông dụng, dễ kiểm có thể là: giấy vật, nhóm nhân vật. bạc, giấy màu, giấy bọc thức ăn, đất sét, đất nặn, + Chỉ ra chỗ sáng tạo nhất của sản phẩm. + Em thích phần trình bày nhóm nhân vật nào nhất, vì sao? + Em có thể giới thiệu về một bức tượng thuộc thời kì tiền sử, cổ đại (trên thế giới hoặc ở Việt Nam) mà em biết? Nhiệm vụ 3: Luyện tập và trưng bày sản phẩm - GV yêu cầu HS luyện tập thực hành tạo hình nhân
- vật. - Những điều GV cần lưu ý khi hướng dẫn tạo hình nhân vật: + Không nên sử dụng quá nhiều màu sắc. + Không nên quá coi trọng về tỉ lệ. + Luôn ghi nhớ đặt nhân vật vào đúng bối cảnh dự định. + Chọn chất liệu an toàn cho sức khoẻ. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm trên bàn và yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn dựa trên: Hình nhân vật đất nặn này xuất phát từ câu chuyện một + Hình dáng, tư thế của nhân vật, nhóm nhân vật. cô bé đi chơi tung tăng trên đường và gặp một con sói. + Chỉ ra chỗ sáng tạo nhất của sản phẩm. Con sói rất hung dữ nên cô bé rất lo sợ. + Em thích phần trình bày nhóm nhân vật nào nhất, vì sao? + Em có thể giới thiệu về một bức tượng thuộc thời kì tiền sử, cổ đại (trên thế giới hoặc ở Việt Nam) mà em biết? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện bài vẽ tranh - GV theo dõi, hỗ trợ trong quá trình thực hành Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng hoặc xung quanh lớp để HS giới thiệu, chia sẻ về bức bức của mình về: nội dung, hình thức và lựa chọn bức tranh em yêu thích.
- Hình nhân vật đất nặn này xuất phát từ câu chuyện một cô bé đi chơi tung tăng trên đường và gặp một con sói. Con sói rất hung dữ nên cô bé rất lo sợ. - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng một số kiến thức đã học để nhận biết một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật trong cuộc sống. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng để ứng dụng vào bài học cuộc sống. c. Sản phẩm học tập: ý tưởng vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống d. Tổ chức thực hiện: – GV gợi ý cho HS ứng dụng sản phẩm qua những câu hỏi gợi mở như: + Dự định tiếp của em qua bài học này là gì? + Qua bài học hôm nay, em có ý tưởng gì để góp phần làm đẹp cảnh quan môi trường nơi em sống?
- - GV gợi mở HS có thể sáng tạo ra các sản phẩm điêu khắc bằng giấy và vật liệu khác để trang trí cho góc học tập. Sử dụng kiến thức bài học để sáng tạo ra những sản phẩm tạo hình, hiểu thêm về nghệ thuật điêu khắc truyền thống, yêu thích nghệ thuật tạo hình điêu khắc. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá, hệ thống kiến thức bài học : + Tạo hình nhân vật thông qua ngôn ngữ tạo hình điều khác, các nhân vật được tạo nên từ những chất liệu quen thuộc như giấy bac, giay ăn, đất nặn, Các nhân vật được tạo dáng và đặt trong không gian 3 chiều rất sinh động và hấp dẫn. - Tác phẩm điều khác nhóm nhân vật ngoài vẻ đẹp về hình khối còn cần nội dung chủ đề cần thể hiện. Để tạo hình nhân vật, có thể đứng vật liệu đơn giản bằng giấy, có thể kết hợp với dây thép và tìm cách để cho nhân vật đứng được. GV nhắc HS : - Xem trước bài 3 , SGK Mĩ thuật 6 - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 3.
- Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: IN TRANH KẾT HỢP NHIỀU BẢN KHẮC (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được kĩ thuật in lõm, in nồi - Biết cách làm khuôn để in theo ý muốn - Lựa chọn và kết hợp các khuôn rời để in thành bức tranh - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm; phát biểu và thực hiện được ý tưởng sáng tạo trên sản phẩm. + Năng lực ngôn ngữ: Phát triển khả năng trao đổi, thảo luận qua việc giới thiệu,nhận xét, chia sẻ ý tưởng các sản phẩm. - Năng lực mĩ thuật: + Biết cách tạo hình khuôn để in theo ý muốn. + Bước đầu nhận biết được đặc điểm của các kĩ thuật in (in nổi, in lõm) và cách sử dụng tạo hình khuôn trong in tranh kết hợp nhiều bản khắc. + Tìm hiểu và nắm được cách sáng tạo sản phẩm theo những cách khác nhau. + Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.
- 3. Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, thể hiện cảm nghĩ về tình yêu cái đẹp trong tạo hình khuôn và in tranh kết hợp nhiều bản khắc. - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm. - Có ý thức, nhận thức về sử dụng tạo hình khuôn và in tranh. Biết bảo quản và sử dụng hợp lí đồ dùng học tập của bản thân, giữ gìn vệ sinh lớp học. - Hăng hái, trao đổi, chia sẻ chân thực suy nghĩ cảm nhận, thể hiện sự trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, bạn và người khác tạo ra. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Mĩ thuật 6; kế hoạch DH; minh hoạ về đồ vật săn có có thể dùng để tạokhuôn in, làm khuôn tạo hình; một số bài vẽ có nội dung về đồ vật có ý nghĩa liên hệ thực tế, 2. Đối với học sinh - SGK Mĩ thuật 6, Vở thực hành Mĩ thuật 6; giấy để in tranh, giấy trắng A4 hoặc giấy màu để tạo bản in; màu (acrylic); bút vẽ để trộn và vẽ màu; khay trộn màu; trái cây và rau quả (củ cà rốt, bí, khoai tây, cải bắp, cần tây và hành tây, ); dao gọt quả, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp - Giới thiệu những đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- d. Tổ chức thực hiện: - Gv đặt câu hỏi cho HS : Em hãy kể những món ăn được tạo hình đã làm hoặc được ăn ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng, các sản phẩm mĩ thuật được sáng tạo và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, mỗi loại sản phẩm có tính chất và mục đích ứng dụng riêng, đặc biết là những sản phẩm in tranh từ khuôn. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn về cách in tranh, chúng ta cùng tìm hiểu bài học BÀI 3 : IN TRANH KẾT HỢP NHIỀU BẢN KHẮC. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Khám phá) a. Mục tiêu: - Biết được kĩ thuật in lõm, in nồi - Biết cách làm khuôn để in theo ý muốn
- - Lựa chọn và kết hợp các khuôn rời để in thành bức tranh b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, yêu cầu HS thảo luận theo cặp , nêu vấn đề qua các câu hỏi c. Sản phẩm học tập: trình bày nội dung tìm hiểu của HS theo câu hỏi gợi ý, ý kiến thảo luận của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khám phá GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, - Đặc điểm cơ bản của nghệ yêu cầu HS thảo luận theo cặp , nêu vấn đề qua thuật in sử dụng khuôn in như: các câu hỏi: in nổi, in lõm, chất liệu của đổ vật dùng để in. - Khẳng định HS có thể tự làm được khuôn in tranh từ đồ vật dễ dàng - Bản in khắc gỗ, in kết hợp nhiều bản khắc : + Hình dáng các loại rau, củ rất phong phú, đa dạng. + Nghệ thuật tranh in đặc trưngdùng khuôn in. + Những đặc điểm nổi bật, tính sáng tạo trên sản phẩm. + Mở rộng kiến thức sang các lĩnh vực khác được giới thiệu trong mục. + Giới thiệu những cách tạo ra khuôn in và cách in. + Khuôn in thường được làm bằng chất liệu gì? + Em có thể kể và giới thiệu thêm những hình ảnh
- tự nhiên từ các đồ vật có thể tạo thành khuôn in. + Con người đã học được gì từ thiên nhiên? + Chia sẻ ý tưởng. - GV sử dụng hình minh hoạ trong SGK Yêu cầu HS quan sát và có thể chốt lại các ý chính về: + Hình dáng các loại rau, củ rất phong phú, đa dạng. + Nghệ thuật tranh in đặc trưng dùng khuôn in. + Những đặc điểm nổi bật, tính sáng tạo trên sản phẩm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, ghi chép phần tìm hiểu theo các câu hỏi gợi ý. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu. Các HS khác nhận xét, lắng nghe, nhận xét, bổ sung. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- + GV bổ sung thêm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Sáng tạo, thảo luận) a. Mục tiêu: trình bày được ý tưởng cho bài vẽ tranh, lựa chọn được nội dung phù hợp vẽ bức tranh; trưng bày, giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm b. Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm tranh vẽ, tổ chức cho HS thực hành sáng tạo sản phẩm, hướng dẫn trưng bày, chia sẻ và nhận xét về tranh vẽ. c. Sản phẩm học tập: ý tưởng bài vẽ tranh, tranh vẽ về đề tài, thông tin chia sẻ về sản phẩm tranh vẽ, ý kiến trao đổi nhóm, thảo luận, nhận xét d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Sáng tạo Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng: - Tìm ý tưởng theo 3 bước: - GV gợi ý cho HS việc tìm ý tưởng dựa trên ba • Xác định chủ đề in. bước chính: • Chọn hình tượng điển hình • Xác định chủ đề in. để tạo khuôn. • Chọn hình tượng điển hình để tạo khuôn. • Xác định phương pháp thực hành. • Xác định phương pháp thực hành. Nhiệm vụ 2: Thực hành – GV hướng dẫn HS cách chọn đồ vật sẵn có để tạo hình khuôn in theo các bước, đảm bảo HS có thể làm được (theo cá nhân hoặc nhóm nhỏ). HS có thể: +Tạo khuôn hình đồ vật kết hợp với vẽ bổ sung một số chi tiết để hoàn thàn sản phẩm.
- + Tạo khuôn hình in bằng sử dụng củ, quả. Nhiệm vụ 3: Luyện tập và trưng bày sản phẩm: - GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS tạo hình các khuôn in và kết hợp để sáng tạo bức tranh theo chủ để. - Trưng bày sản phẩm sau khi hoàn thiện và chia sẻ về sản phẩm của mình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện bài vẽ tranh - Tìm ý tưởng theo 3 bước: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Thực hành: - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng + Chọn vật liệu tạo khuôn hoặc xung quanh lớp để HS giới thiệu, chia sẻ về bức bức của mình về: nội dung, hình thức, cách + Quét màu lên các khuôn in thực hiện và lựa chọn bức tranh em yêu thích. vừa tạo + Tiếp tục in để tạo ra bố cục chính + Hoàn thành bức tranh. 3. Thảo luận - HS trưng bày sản phẩm, HS quan sát, nhận xét, đánh • Chủ đề: Khóm hoa mẫu đơn đỏ giá sản phẩm của mình và của • Bản in tự tạo: Dùng một cây cần tây, cắt lấy bạn theo những ý sau: một phần gốc để làm hoa + Cách thực hiện sản phẩm.
- - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + Em có thể chỉ ra chỗ sáng tạo nhất của sản phẩm không? Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + Em thích phần nào nhất, vì sao? GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. + Cảm nhận của em về sản phẩm.
- HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng một số kiến thức đã học để nhận biết một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật trong cuộc sống. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng để ứng dụng vào bài học cuộc sống. c. Sản phẩm học tập: ý tưởng vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống d. Tổ chức thực hiện: - GV có thể nhắc HS thói quen quan sát để lựa chọn và sử dụng đồ vật sẵn có để tạo khuôn in. Bản thân đổ vật đã có tính thẩm mĩ có thể sử dụng làm khuôn in mà không cần thay đổi nhiều. - GV có thể hỏi suy nghĩ của HS theo gợi ý: + Khuôn in có những ứng dụng gì trong cuộc sống hằng ngày mà em biết? Em có dự định gì qua bài học này? +Qua bài học hôm nay, em có ý tưởng gì để sản phẩm của mình sáng tạo, hoàn thiện hơn? - Tổ chức, hướng dẫn HS ứng dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. Sản phẩm khi đã hoàn thành, GV hướng dẫn HS có thể trang trí góc học tập, tặng người thân trong gia đình, bạn bè, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá, hệ thống kiến thức bài học : + Chọn nội dung ý tưởng + Lựa chọn vật liệu + In sắp xếp hình. GV nhắc HS : - Xem trước bài 4 , SGK Mĩ thuật 6 - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 4.
- Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: DI SẢN MĨ THUẬT BÀI 4: NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TIỀN SỬ VÀ CỔ ĐẠI (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân tích được một số yếu tố thẩm mĩ của nghệ thuật tiền sử và cổ đại - Vẽ được tranh mô phỏng theo phong cách tạo hình của nghệ thuật Ai Cập cổ đạihoặc phong cách tạo hình của nghệ thuật tiền sử và cổ đại khác. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Biết trân trọng, giữ gìn những giá trị nghệ thuật của Việt Nam cũng như của các dân tộc trên thế giới. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động lựa chọn cách thực hành. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. + Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xé sản phẩm. - Năng lực mĩ thuật: + Phân tích được một số yếu tố về thẩm mĩ của nghệ thuật tiền sử và cổ đại. + Vẽ được tranh mô phỏng theo phong cách tạo hình của nghệ thuật Ai Cập cổ đại hoặc các phong cách tạo hình nghệ thuật tiền sử và cổ đại khác. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Biết trân trọng, giữ gìn những giá trị nghệ thuật của Việt Nam cũng như của các dân tộc khác trên thế giới.