Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn phân môn Lịch sử Lớp 6 (Công văn số 5512) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

docx 64 trang thanhhuong 17/10/2022 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn phân môn Lịch sử Lớp 6 (Công văn số 5512) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_phan_mon_lich_su_lop_6_co.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn phân môn Lịch sử Lớp 6 (Công văn số 5512) - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

  1. Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) (Kèm theo Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Khoa học Xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHÂN MÔN HỌC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 05 , số học sinh: 223; Số học sinh chuyên đề lự chọn (nếu có):0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:01. Trình độ đào tạo: Đại học: 01 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 01 3. Thiết bị dạy học STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/ thực hành Ghi chú Bảng phụ vẽ sơ đồ gia phả (4 đời 1 trong gia đình) 1 Bài 1: Lịch sử và cuộc sống Phiếu học tập Tờ lịch treo tường. Bảng phụ sơ đồ cách 2 1 Bài 3: Cách tính thời gian trong lịch sử tính thời gian theo Công lịch Hình ảnh các dạng người trong quá 3 1 Bài 4: Nguồn gốc loài người trình tiến hóa Lược đồ di chỉ thời đồ đá và đồ đồng 4 ở Việt Nam 1 Bài 5: Xã hội nguyên thủy Tranh một số công cụ đá (rìu,bôn ) Tranh công cụ và vũ khí bằng đồng Bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội 5 1 (văn hóa Gò Mun) nguyên thủy 6 Sơ đồ chế độ đẳng cấp Vác-na 1 Bài 8: Ân Độ cổ đại 7 Hình ảnh một số thành tựu nổi bật 1 Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ
  2. của văn minh TQ từ thơi cổ đại đến VII TK VII Sơ đồ tổ chức nhà nước thành bang A-ten Sơ đồ tổ chức Nhà nước đế chế ở La 8 1 Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại Mã Hình ảnh một số thành tựu tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã Lược đồ vị trí các quốc gia sơ kì và 9 1 Bài 11: Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á phong kiến ở Đông Nam Á Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang 10 1 Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Sơ đồ thành Cổ Loa Sơ đồ tổ chức chính quyền đô hộ của nhà Hán ở nước ta từ sau KN Hai Bà Bài 15: Các chính sách cai trị của các triều đại 11 Trưng. 1 phong kiến phương Bắc và sựu chuyển biến Lược đồ hành chính nước ta thời của xã hội Âu Lạc thuộc Đường. Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành 12 1 Hình ảnh Hai Bà Trưng, Bà Triệu độc lập trước TK X 13 Lược đồ trận Bạch Đằng năm 938 1 Bài 18: Bước ngoặt lich sử đầu TK X Lược đồ vương quốc Chăm-pa đến Bài 19:Vương quốc Chăm-pa từ TK II đến TK 14 1 TKX X 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng ĐDDH(Thư viện) 01 Lưu giữ ĐDDH GV kí mượn – trả II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình: Bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” Cả năm: 35 tuần = 53 tiết Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết Số Bài học/chủ Hình thức dạy học Kiểm tra, Ghi chú Tuần tiết/ đề/chuyên đề Yêu cầu cần đạt (4) đánh giá (5) Dạy Học trải Thực Thường Định tiết (2) (3) trên lớp nghiệm hành, xuyên kì
  3. PP (dự án), học trực (1) STEM, tuyến, tự học CHƯƠNG 1: VÌ Mục 1; Học sinh tự SAO PHẢI HỌC học, hiểu được lịch LỊCH SỬ ? * Về kiến thức: Trực sử là những gì đã - Nêu được khái niệm lịch sử và môn tuyến diễn ra trong quá khứ. Bài 1. Lịch sử và Lịch sử. 1 1 Mục 2: Chỉ yêu cầu cuộc sống - Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. học sinh nêu được - Giải thích được vì sao cần thiết phải học sự cần thiết phải học môn Lịch sử. lịch sử. Bài 2. Dựa vào * Về kiến thức: Chỉ yêu cầu học sinh đâu để biết và - Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: tập trung vào khái phục dựng lại lịch hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc Trực niệm và giá trị của 2,3 2 sử. - Trình bày được ý nghĩa, giá trị của các tuyến tư liệu truyền miệng, nguồn sử liệu đó tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu * Về kiến thức: - Nêu được một số khái niệm: thập kỉ, thế Bài 3. Cách tính kỉ, thiên niên kỉ, âm lịch, dương lịch, X Công lịch, trước Công nguyên, Công 4 1 thời gian trong nguyên, dương lịch, âm lịch, ; lịch sử - Các cách tính thời gian trong lịch sử. - Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử. CHƯƠNG 2: XÃ Mục 2:Học sinh tự HỘI NGUYÊN học: Xác định được những dấu tích của THỦY * Về kiến thức: người tối cổ ở Đông Bài 4: Nguồn gốc - Mô tả được quá trình tiến hoá từ Vượn X Nam Á loài người người thành người trên Trái Đất. 5 1 - Xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam. Bài 5. Xã hội * Về kiến thức : X Mục 1:Học sinh tự 6,7 2 nguyên thủy - Mô tả được sơ lược các giai đoạn phát học: Nhận biết được
  4. triển của xã hội nguyên thuỷ. vai trò của lao động - Trình bày được những nét chính vê' đời đối với quá trình phát sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội triển của người của xã hội nguyên thuỷ. nguyên thuỷ cũng như - Nhận biết được vai trò của lao động đối của con người và xã với quá trình phát triển của người nguyên hội loài người Mục 2:Chỉ yêu cầu thuỷ cũng như xã hội loài người. học sinh tập trung - Nêu được đôi nét về đời sống của người nêu được đôi nét nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. * Về kiến thức: X - Lịch sử là gì? - Dựa vào đâu để phục dựng lại lịch sử? 8 1 Ôn tập - Cách tính thời gian trong lịch sử. - Xã hội nguyên thuỷ. - Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy * Về Kiên thức: X - Xã hội nguyên thuỷ 9 1 Kiểm tra giữa kì 1 - Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy * Về kiến thức: X Mục 1a:Chỉ yêu cầu - Trình bày được quá trình phát hiện ra học sinh trình bày kim loại và vai trò của nó đối với sự quá trình phát hiện chuyển biến và phân hóa từ xã hội ra kim loại và trình nguyên thủy sang xã hội có giai cấp. bày được vai trò của Bài 6. Sự chuyển - Giải thích được vì sao xã hội nguyên phát hiện ra kim loại biến và phân hoá thủy tan rã nó đối với sự chuyển 10 1 biến và phân hóa của của xã hội nguyên - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp xã hội nguyên thuỷ thuỷ - Mô tả và giải thích được sự phân hóa Mục 1b:Học sinh tự không triệt để của xã hội nguyên thủy ở học: Mô tả và giải phương Đông thích được sự phân - Nêu được 1 số nét cơ bản của xã hội hóa không triệt để nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền của xã hội nguyên thủy ở Phương
  5. văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên- Đồng Đông. Đậu – Gò Mun) CHƯƠNG 3: XÃ X Mục 1: Học sinh tự HỘI CỔ ĐẠI học: Nêu được tác * Về kiến thức: động của điều kiện - Nêu được tác động của điều kiện tự tự nhiên (các dòng nhiên (sông ngòi, đất đai) đối với sự hình sông, đất đai màu 2 thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. mỡ) đối với sự hình 11,12 Bài 7. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại - Trình bày được quá trình thành lập nhà thành nền văn nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. minh Ai Cập và - Nêu được những thành tựu văn hoá chủ Lưỡng Hà. yếu của Ai Cập, Lưỡng Hà. *Về kiến thức: X Mục 1: Học sinh tự - Nêu được những nét chính về điếu kiện học: Giới thiệu được tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của nó đến sự hình thành của lưu vực sông 13,14 2 Bài 8: Ấn Độ cổ đại của nền văn minh Ấn Độ. Ấn, sông Hằng. - Trình bày được những đặc điểm chính của chế độ xã hội của Ấn Độ thời cổ đại. - Nhận biết được những thành tựu văn hoá của Ấn Độ thời cổ đại. X *Về kiến thức: Mục 1:Học sinh tự - Giới thiệu được những đặc điểm về điều học: Giới thiệu được kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại. những đặc điểm về - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất điều kiện tự nhiên Bài 9. Trung Quốc lãnh thổ và sự xác lập chế độ phong kiến của Trung Quốc cổ 15,16 2 từ thời cổ đại đến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ đại. thế kỉ VII Hoàng. - Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. - Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại. *Về kiến thức: X - Vì sao phải học lịch sử? 17 1 Ôn tập cuối kì 1 - Xã hội nguyên thủy - Xã hội cổ đại: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
  6. *Về kiến thức: X - Đời sống vật chất và tinh thần của xã Kiểm tra cuối học hội nguyên thuỷ. 18 1 kì 1 - Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại. *Về kiến thức: X Mục 1:Chỉ yêu cầu - Giới thiệu và nhận xét được những tác học sinh nêu tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, động về điều kiện tự biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển nhiên (hải cảng, biển Bài 10. Hy Lạp - của nền văn minh Hy Lạp, La Mã. đảo) đối với sự hình 19,20 3 Rô Ma cổ đại. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành thành, phát triển của bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La nền văn minh Hy Mã. Lạp và La Mã. - Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã. CHƯƠNG 4: ĐÔNG X NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X *Về kiến thức: - Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á. Mục 1:Học sinh tự học: Trình bày sơ Bài 11. Các quốc - Trình bày được quá trình xuất hiện và 20 1 lược về vị trí địa lí gia sơ kỳ Đông sự giao lưu thương mại của các quốc gia của vùng Đông Nam Nam Á sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên Á. đến thế kỉ VII. *Về kiến thức:- Trình bày được quá X Bài 12. Sự hình trình hình thành và phát triển ban đầu của thành và bước đầu các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X). 21 2 phát triển của các - Phân tích được tác động chính của quá vương quốc ĐNA trình giao lưu thương mại ở các vương (thế kỷ VII-X) quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế kỉ X. Bài 13. Giao lưu * Về kiến thức: X Học sinh tự học: thương mại và văn - Hiểu và phân tích được những tác động Phân tích được
  7. hóa ở Đông Nam chính của quá trình giao lưu văn hoá ở những tác động Á từ đầu công Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến chính của quá trình nguyên đến thế kỷ thế kỉ X giao lưu thương mại 10 và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X CHƯƠNG 5: VIỆT X NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X * Về kiến thức: - Nêu được khoảng thời gian thành lập và 22,23 xác định được phạm vi không gian của 3 Bài 14. Nhà nước nước Văn Lang, Âu Lạc trên lược đồ treo Văn Lang Âu Lạc tường. - Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. - Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. * Về kiến thức: X Bài 15. Chính Mục 1:Chỉ yêu cầu - Nêu được một số chính sách cai trị của học sinh tập trung sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nêu ngắn gọn một số phong kiến hướng trong thời kì Bắc thuộc. 23,24 3 chính sách cai trị chủ bắc và sự chuyển - Nhận biết được một số chuyển biến cơ yếu của phong kiến biến của Việt Nam bản về kinh tế và xã hội của người Việt phương Bắc. thời kỳ Bắc thuộc cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. *Về kiến thức: X - Hy Lạp, La Mã . - Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á - Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X). 25 2 Ôn tập - Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X - Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc.
  8. - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X * Về kiên thức: X - Tác động chính của quá trình giao lưu thương mại, giao lưu văn hoá ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế kỉ X. - Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. 26 1 Kiểm tra giữa kì 2 - Chuyển biến cơ bản về kinh tế và xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. - Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa và nhận xét, đánh giá về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X. * Về kiến thức: X Chỉ yêu cầu HS kể - Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tên được tên các tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc cuộc khởi nghĩa tiêu trước thế kỉ X. biểu, sau đó tập Bài 16. Các cuộc - Trình bày được những nét chính, giải trung trình bày một 26,27, đấu tranh giành thích được nguyên nhân của các cuộc cuộc khởi nghĩa tiêu 4 28 độc lập trước thế khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà biểu có liên quan kỉ X Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, hoặc diễn ra tại địa Phùng Hưng). phương; hoặc lựa - Nêu được kết quả và ý nghĩa lịch sử của chọn một cuộc khởi các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời nghĩa tiêu biểu để kì Bắc thuộc trước thế kỉ X. trình bày * Về kiến thức: X Bài 17. Cuộc đấu - Trình bày được những biểu hiện trong tranh bảo tồn và việc giữ gìn văn hoá của người Việt trong thời kì Bắc thuộc. 28,29 2 phát triển văn hóa - Nhận biết được sự phát triển của văn dân tộc của người hoá dân tộc trên cơ sở tiếp thu có chọn Việt lọc văn hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc. Bài 18. Bước * Về kiến thức: X Mục 1: Học sinh tự 29,30 3 ngoặt lịch sử ở - Trình bày được những nét chính (nội học: Trình bày được
  9. đầu thế kỉ X dung, kết quả) về các cuộc vận động những nét chính (nội giành quyền tự chủ của nhân dân Việt dung, kết quả) về Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ các cuộc vận động Dương. giành quyền tự chủ - Mô tả được những nét chính trận chiến của nhân dân Việt Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những Nam dưới sự lãnh điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của đạo của họ Khúc và Ngô Quyền. họ Dương. - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. * Về kiến thức: X Mục 1:Chỉ yêu cầu - Xác định được vị trí của Vương quốc học sinh mô tả được Chăm-pa trên lược đổ Việt Nam. sự thành lập của Bài 19. Vương - Mô tả được sự thành lập, quá trình ra Champa quốc Cham pa từ đời và phát triển của Vương quốc Chăm- 31,32 3 pa. thế kỉ II đến thế kỉ - Trình bày được những nét chính vê' tổ X chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa. - Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa trong lịch sử. *Về kiến thức: X - Xác định được vị trí của Vương quốc Phù Nam trên lược đổ Việt Nam. Mục 1:Chỉ yêu cầu - Mô tả được sự thành lập, quá trình phát học sinh mô tả được sự thành lập của triển và suy vong của Vương quốc Phù Bài 20. Vương Phù Nam 32,33 3 Nam. quốc Phù Nam - Trình bày được những nét chính vê' tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. - Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Phù Nam trong lịch sử. * Về kiến thức: X - Hệ thống những kiến thức cơ bản Đông 34 2 Ôn tập cuối kì 2 Nam Á, Việt Nam từ nhứng thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X. - Các giai đoạn phát triển của Lịch sử
  10. Việt Nam từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. - Những cuộc khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc. - Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa, Phù Nam. *Về kiến thức: X - Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc - Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của 35 1 Kiểm tra cuối kì 2 Vương quốc Chăm-pa, Phù Nam. - Những cuộc khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc: chiến thắng Bạch Đằng – Ngô Quyền năm 938. *Về kiến thức: X 35 1 Trả bài kiểm tra Củng cố kiến thức của bài thi, sửa những lỗi học sinh thừơng mắc phải khi làm bài. 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức đánh giá - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 5. Giữa HKI 45 phút Tuần 8 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài. Viết trên giấy - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 9. Cuối HKI 45 phút Tuần 18 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài. Viết trên giấy - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức các bài 10 đến bài 15. Giữa HKII 45 phút Tuần 26 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài. Viết trên giấy - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 16 đến bài 20. Cuối HKII 45 phút Tuần 35 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài. Viết trên giấy - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc. III. Các nội dung khác (nếu có)
  11. ĐăkHring, ngày tháng 9 năm 2021 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) (Kèm theo Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Khoa học Xã hội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHÂN MÔN HỌC LỊCH SỬ 7 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 6 Lớp; Số học sinh: 251 học sinh 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01 Đại học: 01 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 02
  12. 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú (phạm vi sử dụng) 1 - Bảng phụ (sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước). 1 - Nước ta buổi đầu độc lập. Tự làm 2 - Bảng phụ (Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước). 1 - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Tự làm Lê. 3 - Bảng phụ (sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước và 1 - Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây Tự làm các đơn vị hành chính thời Lý). dựng đất nước. 4 Lược đồ kháng chiến chống tống lần thứ nhất 1 - kháng chiến chống tống lần thứ Tự làm (1075-1077) nhất 5 - Bảng phụ, phiếu học tập. 1 - Làm bài tập lịch sử (Tiết 17) Tự làm 6 - Bảng phụ. 1 - Ôn tập chương II và chương III Tự làm 7 - Bảng phụ, phiếu học tập. 1 - Làm bài tập lịch sử (phấn chương Tự làm V. 8 - Bảng phụ. 1 - Ôn tập chương V và VI. Tự làm 9 - Bảng phụ, phiếu học tập 1 - Làm bài tập lịch sử (phần chương Tự làm IV). 10 - Bảng phụ. 1 - Ôn tập học kì. Tự làm 11 Tranh ảnh quân đội nhà Trần 1 - Xây dựng quân đội nhà Trần. Tự làm 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng DĐH (thư viện) 01 Lưu giữ ĐDDH GV kí mượn – trả 2 II. Kế hoạch dạy học: 1. Phân phối chương trình: Cả năm: 35 tuần = 70 tiết Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
  13. Bài học/chủ Hình thức dạy học Kiểm tra, Ghi chú Số đề/chuyên đề Yêu cầu cần đạt (4) đánh giá (5) tiết/ (2) (3) Thực Thường Định Tuần tiết Học trải hành, xuyên kì Dạy nghiệm PP học trên (dự án), trực (1) lớp STEM, tuyến, tự học Phần I. Khái quát lịch sử thế giới trung đại Mục 1: tập trung vào sự Tuần Bài 1: Sự hình Kiến thức: Trực thành lập các vương quốc 1 thành và phát - Sự ra đời xã hội phong kiến ở châu tuyến triển của xã hội Âu. trên đất vương quốc Rô phong kiến ở - Năm được khái niệm của lãnh địa Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất PK 2 Châu Âu phong kiến, đặc điểm chính trị, kinh tế của lãnh địa ở Châu âu Mục 2: tập trung vào khái niệm lãnh địa, đặc điểm chính kinh tế lãnh địa Mục 3: tự học Tuần Bài 2: Sự suy vong Kiến thức: Qua bài HS biết được Trực Mục 2: tự học 2 của chế độ phong nguyên nhân, trình bày được những tuyến 1 kiến và sự hình cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa thành chủ nghĩa tư của chúng. bản ở Châu Âu Kiến thức: Mục 1: tập trung vào sự hình Tuần Bài 4: Trung x 2,3 - Những thành tựu tiêu biểu nhất về văn thành quan hệ sản xuất PK ở Quốc thời phong hóa của Trung Quốc thời phong kiến. TQ 2 kiến - Tình hình chính trị, kinh tế Trung Quốc Mục 4: Tự học - Mục 1. Không dưới thời Minh, Thanh. dạy - Những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến. Tuần Bài 5: Ân Độ thời Kiến thức: X Mục 1: Tự học - Những nét chính về Ấn Độ thời 3 1 phong kiến phong kiến: thấy các giai đoạn lớn Mục 2: lập niên biểu - Mục 1. Không của lịch sử Ấn Độ từ thế kỉ IV đến
  14. dạy giữa thế kỉ XIX. - Biết được Ấn Độ có nền văn hóa lâu đời, là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người, đạt nhiều thành tựu. Tuần Kiến thức: x Mục 1: tập trung vào sự ra Bài 6: Các quốc - Xác định được vị trí, điểm chung nổi 4 đời những quốc gia cổ đại 10 gia phong kiến bật về điều kiện tự nhiên của các nước TK đầu sau Công nguyên 2 Đông Nam Á Đông Nam Á. Mục 2: lập niên biểu Mục 2. lập niên - Trình bày được sự hình thành và phát biểu triển của các quốc gia phong kiến Đông Mục 3,4: tự học Nam Á. Bài 7: Những nét Kiến thức: Trình bày được những nét X 1 chung về xã hội chung nhất của xã phong kiến phương Tuần Đông và phương Tây: cơ sở kinh tế - xã phong kiến 5 hội, nhà nước phong kiến. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến X thức đã học trong phần Lịch sử thế giới trung đại: Làm bài tập lịch 1 - Quá trình hình thành và phát triển của sử xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây - Cơ sở kinh tế - xã hội nhà nước phong kiến Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê Tuần Bài 8: Nước ta Kiến thức: x Gộp mục 1,2 thành nước buổi đầu độc lập - Sự ra đời, tổ chức nhà nước thời Ngô. 6 ta dưới thời Ngô 1 - Công lao của Ngô Quyền trong công cuộc củng cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước. Tuần Kiến thức: x X Mục II.1: Tập trung vào - Sự ra đời, tổ chức nhà nước thời Đinh- 6,7 Bài 9: Nước Đại nông nghiệp và đúc tiền 2 Việt thời Đinh - Tiền Lê. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống Mục II.2: Tự học Tiền Lê xâm lược lần thứ nhất : diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
  15. - Sự phát triển kinh tế:quyền sở hữu ruộng đất,khai hoang, đào vét kênh .một số nghề thủ công, đúc tiền, trung tâm buôn bán. Chương II. Nước Đại Việt thời Lý ( Thế kỉ XI - XII) Tuần Kiến thức: Các chính sách của nhà Lý x Mục 1: Tập trung vào: nhà để xây dựng đất nước: Dời đô về Thăng 7 Bài 10: Nhà Lý Lý ra đời, dời đô, đổi tên đẩy mạnh công Long, đặt tên nước là Đại Việt chia lại nước 1 đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại cuộc xây dựng đất bộ máy chính quyền trung ương và địa Mục 2: Nêu sự ra đời của nước phương, xây dựng pháp luật chắt chẽ, bộ luật hình thư, tập trung quân đội vững mạnh. vào quân đội Tuần Kiến thức: x Mục I.2: tập trung vào Lý Bài 11: Cuộc - Biết được âm mưu xâm lược của nhà 8 kháng chiến Thường Kiệt chủ động tấn Tống, Nhà Lý chủ động tấn công để công để tự vệ và ý nghĩa 2 chống quân xâm phòng vệ. lược Tống (1075- - Diễn biến sơ lược cuộc khán chiến 1077) chống Tống ở giai đoạn 2 và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt. Tuần Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản x về xã hội phong kiến và lịch sử dân tộc 9 1 Ôn tập (938-1077) qua các triều đại.Nắm được những thành tựu chủ yếu về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, công cuộc chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. Tuần Kiểm tra giữa kì Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập X x Tự luận 1 của học sinh. 9 I Kiến thức: Tuần Bài 12: Đời sống x Mục I, II,1: tự học 2 - Văn hoá giáo dục phát triển mạnh, hình 10 kinh tế, văn hóa thành văn hoá Thăng Long. Chương III. Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII - XIV) Tuần Chủ đề: Kiến thức: x x Mục I: Sự thành lập nhà Đại Việt dưới - Những nét chính về chính trị, kinh tế, 11, Trần, củng cố chế độ 8 thời nhà Trần. xã hội cuối thời Lý dẫn tới sự sụp đổ của phong kiến 12, (Tích hợp các bài triều đại Lý. Trần Cảnh lên ngôi vua, 13,14,15) thiết lập triều đại Trần. Mục II: Các cuộc kháng
  16. 13, - Những nét chính về tổ chức bộ máy chiến chống ngoại xâm: nhà nước, quân đội thời Trần ( quy củ lập bảng thống kê, nêu 14 hơn thời Lý), Những nét chính về tổ nguyên nhân, ý nghĩa chức bộ máy nhà nước. thắng lợi - Biết được sức mạnh quân sự và âm mưu Mục III: Tình hình KT- xâm lược của quân xâm lược Mông Cổ đối VH dưới thời Trần: nông với nước Đại Việt vào thế kỉ XIII. nghiệp, thương nghiệp, - Những công việc chuẩn bị kháng chiến giáo dục (Quốc sử viện, và diễn biến của cuộc kháng chống quân Đại việt sử kí toàn thư xâm lược Mông Cổ (1258) của nhà Trần. - Diến biến chính, kết quả của cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285). - Cách tập hợp toàn dân đánh giặc của nhà Trần. Tài năng chỉ huy của Trần Hưng Đạo đã góp phần tạo nên chiến thắng. - Những diến biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (1288). Kết quả của cuộc kháng chiến. - Cách tập hợp toàn dân đánh giặc của nhà Trần. Tài năng chỉ huy của Trần Hưng Đạo đã góp phần tạo nên chiến thắng. - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. - Một số nét chính về sự phát triển văn hóa – giáo dục và khoa học kĩ thuật thời Trần sau chiến thắng Mông-Nguyên. - Quan sát hình ảnh tư liệu để đưa ra nhận xét về nghệ thuật điêu khắc, xây dựng của nhân dân ta. Tuần kiến thức : X - Kon Tum xưa kia vốn là vùng tự trị, 15 Lịch sử địa 1 xảy ra nhiều xung đột, xâm lấn giữa các phương bộ lạc, giành giật giữa các thế lực Phong kiến đặc biệt là giữa Cham – pa và Chân Lạp.
  17. - Năm 1471, Kon Tum cùng với Tây Nguyên chính thức sát nhập vào Đại Việt. Đồng bào Kon Tum kiên cường chống trả các cuộc xâm lấn của các thế lực phong kiến lân bang nhằm bảo vệ biên cương đất nước. Tuần Kiến thức: x Mục I: Tự học - Sự yếu kém của vua quan cuối thời 15, Trần trong việc quản lí và điều hành đất 16 nước là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhà Trần suy yếu rồi sụp đổ. - Các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tì diễn ra. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình kinh tế, xã hội nhà Trần từ cuối thế Bài 16: Sự suy kỉ X IV đần dấn sụp đổ. Nhà Hồ được 2 sụp của nhà Trần thành lập. cuối thế kỉ XIV - Những cải cách của Hồ Qúy Ly, tác động của những cải cách đó đối với xã hội - Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn,đói kém.Sau khi lên ngôi,Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước. -Thấy được vai trò cuả quần chúng trong lịch sử. Chương IV. Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ Tuần Bài 18: Cuộc Kiến thức: Trình bày được âm mưu x bành trướng và những thủ đoạn thống trị 16 kháng chiến của nhà Hồ và phong của nhà Minh đối với nước ta. 1 -Tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến trào khởi nghĩa của nhà Hồ và hai cuộc khởi nghĩa tiêu chống quân Minh biểu của quý tộc Trần là Trần Ngỗi và ở đầu thế kỉ XV Trần Qúy Khoáng. Tuần Ôn tập học kì Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ 2 X 17 bản chương I, II, III, nắm vững sự kiện
  18. lịch sử có hệ thống. Tuần Kiểm tra học kì I Kiến thức: Qua tiết kiểm tra giáo viên X x Tự luận 18 đánh giá kết quả học tập của học sinh để thấy rõ những mặt mạnh, mặt yếu trong 1 bài làm của các em. Từ đó các em thấy được những hạn chế của mình trong bài làm để các em rút kinh nghiệm cho những phần tiếp theo sẽ học tốt hơn. 1 Trả bài kiểm tra nhận thấy được ưu khuyết điểm của học kì I mình qua bài kiểm tra cuối kì I HỌC KÌ II: 17 TUẦN (2 TIẾT/TUẦN = 34 TIẾT) Tuần Bài 19: Cuộc khởi Kiến thức: X Sắp xếp lại: nghĩa Lam Sơn - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc 19, (1418 - 1427) đấu tranh giải phóng đất nước từ một Mục 1: Lê Lợi dựng cờ 20 cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi khởi nghĩa Thanh Hoá dần dần phát triển trong Mục 2: Diễn biến cuộc cả nước . khởi nghĩa Lam Sơn (lập - Tầng lớp quý tộc Trần , Hồ đã suy bảng thống kế) yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới Mục 3: Nguyên nhân do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập thắng lợi và ý nghĩa lịch hợp các tầng lớp nhân dân. sử - Những sự kiện tiêu biểu trong giai 3 đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn : chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang - Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn : chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang - Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi
  19. nghĩa Lam Sơn . Tuần Bài 20: Nước Đại Kiến thức. X Mục II: tập trung vào tình Việt thời Lê sơ - Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, 20, hình kinh tế (1428 -1527) chính sách đối với quân đội thời Lê , 21 Mục IV: Không những điểm chính của bộ luật Hồng Mục III: Tập trung vào giáo dục, thi cử dạy Đức. - So sánh với thời Trần để chứng Mục IV: tự học minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân 3 đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương , trật tự xã hội . - Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt - Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống các tầng lớp khác ổn định . Tuần Làm bài tập lịch Kiến thức: Giúp HS nắm được 2 sử (phần chương những kiến thức cơ bản về giai đoạn 22 IV) lịch sử thời Lê sơ Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII Tuần Bài 22: Sự suy Kiến thức: X Mục I: tập trung vào yếu của nhà nước - Sự sa đoạ của triều đình phong kiến 23 nguyên nhân, ý nghĩa phong kiến tập nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến phong trào nông dân tk 16 quyền (Thế kỉ xung đột về chính trị, tranh giành XVI - XVIII) quyền lợi trong 20 năm 2 - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI. - Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh - Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước Tuần Bài 23: Kinh tế Kiến thức: X x Mục I: nêu khái quát và văn hóa thế kỉ - Hiểu sự khác nhau của kinh tế nông 24 2 thấy điểm mới so với giai XVI - XVIII nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai đoạn trước
  20. miền đất nước. Nguyên nhân dẫn Mục II.3: tập trung vào đến sự khác nhau đó . văn học dân gian - Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài nhưng kinh tế có những bước tiến đáng kể, đặt biệt là Đàng rong. - Tuy Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong làng xã luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc . - Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân châu Âu đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên. Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ Tuần Bài 24: Khởi Kiến thức: X Mục 2: lập niên biểu khởi nghĩa nông dân - Sự suy tàn mục nát của chế độ 25 nghĩa nông dân Đàng Đàng Ngoài thế phong kiến đàng ngoài đã kìm hãm ngoài kỉ XVIII sự phát triển của sức sản xuất , đời 1 - Mục 2: lập niên sống nhân dân khổ cực. biểu - Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất. Tuần Bài 25: Phong Kiến thức x Mục I.1 và I.2: gộp thành trào Tây Sơn - Sự mục nát của chính quyền họ 25, I: Khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn ở đàng trong nửa sau thế kỷ 26, bùng nổ (nguyên nhân và XIII dẫn tới phong trào nông dân ở sự bùng nổ) 27 đàng trong mà đỉnh cao là cuộc khởi Mục II: lập niên biểu, nêu 4 nghĩa Tây Sơn. - Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ nguyên nhân thắng lợi, ý Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào nghĩa lịch sử Tây Nguyên. - Mốc niên đại gắn liền nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê, Chúa Trịnh.