Bài giảng Công nghệ 6 (Kết nối tri thức) - Bài 12: Nồi cơm điện

pptx 46 trang Minh Tâm 02/01/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 (Kết nối tri thức) - Bài 12: Nồi cơm điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_6_ket_noi_tri_thuc_bai_12_noi_com_dien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 (Kết nối tri thức) - Bài 12: Nồi cơm điện

  1. CÔNG NGHỆ 6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Em hãy cho biết cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn LED?
  3. Cấu tạo gồm các bộ phận chính sau: vỏ đèn, bộ nguồn, bảng Imạch LED. Mỗi bộ phận có các chức năng khác nhau. . Nguyên lý làm việc Khi cấp điện cho đèn LED, bộ nguồn trong đèn sẽ biến đổi dòng điện và truyền đến bảng Imạch LED, làm đèn phát sáng
  4. Bài 12: NỒI CƠM ĐIỆN
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nhận biết và nêu chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện - Vẽ được sơ đồ khối mô tả được nguyên lý làm việc và công dụng của nồi cơm điện - Lựa chọn và sử dụng được nồi cơm điện đúng cách và an toàn
  6. Cơm được nấu như thế nào trước khi có nồi cơm điện ? Nồi cơm điện làm việc như thế nào? Làm thế nào để lựa chọn sử dụng nồi cơm điện đúng cách tiết kiệm và an toàn
  7. I . CẤU TẠO Nắp nồi Thân nồi Nồi nấu Bộ phận sinh nhiệt Bộ phận điều khiển
  8. • Học nội dung bài 2, bài 4, bài 6. 1. Nắp nồi • Xem NằmII bàiở 8:vị Hìnhtrí trên cắt.cùng của nồi, có chức năng bao C kín và giữ nhiệt. Trên đó có van thoát hơi giúp điều chỉnh mức nước, mức áp suất trong nồi cơm điện.
  9. • Học nội dung bài 2, bài 4, bài 6. • Xem2. ThânII bàinồi 8: Hình cắt. Có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phậnC khác của nồi. Mặt trong có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu.
  10. 3.Nồi nấu Có dạng hình trụ, thường được làm bằng hợp kim nhôm. Phía trong được phủ lớp chống dính.
  11. 4. Bộ phận sinh nhiệt Là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi để cung cấp nhiệt cho nồi trong quá trình nấu cơm.
  12. 5. Bộ phận điều khiển Được gắn vào mặt ngoài của thân nồi. Thường có công tắc, nút ấn, đèn báo hay màn hình hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm điện. Được dùng để bật, tắt và chọn chế độ nấu cho nồi
  13. Khám phá Quan sát hình 12.2 và cho biết tên gọi các bộ phận (1), (2), (3), (4), (5)
  14. II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu( hình 12.3 a) chế độ nấu Nồi nấu Nguồn điện Bộ phận Bộ phận điều sinh khiển nhiệt
  15. Nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: Nguồn điện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu.
  16. Câu1 Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính? 100134568927 A. 3 B.4 C. 5 D.6 Đáp án C Start
  17. Các bộ phận chính của nồi cơm điện là: + Nắp nồi + Thân nồi + Nồi nấu + Bộ phận sinh nhiệt + Bộ phận điều khiển
  18. Câu 2 Nồi cơm có mấy bộ phận có chức năng bao kín và giữ nhiệt? 100134568927 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án B Start Vì: bộ phận có chức năng bao kín và giữ nhiệt là nắp nồi và thân nồi.
  19. Câu 3. Bộ phận nào của nồi cơm có dạng hình trụ? A. Thân nồi B. Nồi nấu C. Thân nồi hoặc nồi nấu D. Thân nồi và nồi nấu D Vì: nồi cơm điện có 2 bộ phận có dạng hình trụ là thân nồi và nồi nấu.
  20. Câu 4. Công dụng của bộ phận điều khiển là: A. Bật chế độ nấu B. Tắt chế độ nấu C. Chọn chế độ nấu D. Cả 3 đáp án trên D Vì: Gắn ở mặt ngoài để hiển thị trạng thái hoạt độngc ủa nồi cơm.
  21. Bài 12: NỒI CƠM ĐIỆN (TIẾT 2)
  22. III. LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG 1. Lựa chọn Bên cạnh những lưu ý chung khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình việc lựa chọn nồi cơm điện cần quan tâm đến dung tích chức năng của nồi cơm điện sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình Dung tích Số cốc gạo Số người ăn tiêu chuẩn 0,6 L 2 - 4 1 -2 1L 5 2 - 4 1,8 – 2L 8 -12 4 - 6 2-2,5 12 - 14 6 - 8
  23. Kết nối năng lực Gia đình bạn Hoa có 4 người Bố mẹ hoa và em trai gần một tuổi. Em hãy giúp Hoa lựa chọn một chiếc nồi cơm điện phù hợp nhất với gia đình bạn ấy trong ba loại dưới đây và giải thích sự lựa chọn đó ( xem Bảng 12.1) a) Nồi cơm điện có thông số : 220V, 680V, 2.0 L b) Nồi cơm điện có thông số : 220V, 775V, 1.8 L c) Nồi cơm điện có thông số : 220V, 680V, 1.0 L
  24. Thực hành I. Chuẩn bị Dụng cụ thiết bị: nồi cơm điện Nguồn điện 220v Phiếu báo cáo thực hành cá nhân theo mẫu( hình 12.4)
  25. Thực II. Nội dunghành và trình tự thực hành Đọc các thông số kỹ thuật ghi trên nồi cơm điện) Quan sát, chỉ ra và nêu chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện Cấp nguồn cho nồi cơm điện nồi ở chế độ nấu và giữ ấm quan sát sự thay đổi của để đèn báo
  26. III .LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG 2. Sử dụng a) Nấu cơm bằng nồi cơm điện *Chuẩn bị : - Vo gạo và điều chỉnh lượng nước vừa đủ - Lau khô mặt ngoài của nồi nâu bằng khăn mềm - Làm sạch mặt của mâm nhiệt - Đặt nồi nấu khít với mặt trong của thân nồi và đóng nắp.
  27. III .LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG 2. Sử dụng a) Nấu cơm bằng nồi cơm điện • Nấu cơm: • - Cắm điện và bật công tắc ở chế độ nấu • - Nấu xong đèn báo chuyển sang chế độ giữ ấm. • - Rút phích điện của nồi cơm điện ra khỏi ổ lấy điện và mang đi sử dụng
  28. * Nấu cơm bằng nồi cơm điện gồm năm bước chính sau: Bước 1: Đong gạo. Bước 2: Vo gạo. Bước 3: Điều chỉnh lượng nước. Bước 4: Đặt nồi nầu và đóng nắp. Bước 5: Chọn chế độ và nấu.
  29. Bước Công việc Bước 1: Đong gạo. Xác định lượng gạo cần nấu. Đong gạo bằng cốc đong kèm theo nồi. Bước 2: Vo gạo. Đổ nước vào nồi có gạo đã đong. Dùng tay khuấy đều để làm sạch gạo, chắt bỏ nước. Bước 3: Điều chỉnh Xác định mức nước cần đổ trên thang đo lượng nước. trong lòng nồi nấu. Sau đó, đổ nước tới vạch đã xác định. Bước 4: Đặt nồi Lau khô mặt ngoài nồi nấu bằng khăn nầu và đóng nắp. mềm. Kiểm tra và làm sạch mặt của mâm nhiệt. Đặt nồi nấu khít với mặt trong của thân nồi, đóng nắp. Bước 5: Chọn chế Kiểm tra phía trên của thân nồi để đảm độ và nấu bảo nắp được đóng chặt. Cắm phích điện. Chọn chế độ và thời gian nấu.
  30. III .LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG 2. Sử dụng b) Một số lưu ý khi sử dụng Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo thoáng mát Không dùng tay ,vật dụng khác để che hoặc tiếp xúc với van thoát hơi của nồi cơm điện khi nồi đang nấu
  31. III .LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG 2. Sử dụng b) Một số lưu ý khi sử dụng Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu Không dùng các vật cứng ngọn trà sát, lau chùi bên trong nồi nấu Không nấu quá lượng gạo quy định
  32. Để sử dụng nồi cơm điện đúng cách tiết kiệm và an toàn ta cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng đi kèm
  33. Câu 1. Nguyên lí làm việc của nồi cơm điện thực hiện theo sơ đồ nào sau đây? A. Nguồn điện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu. B. Nguồn điện → Nồi nấu → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt C. Nguồn điện → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu → Bộ phận điều khiển D. Nguồn điện → Bộ phận sinh nhiệt → Bộ phận điều khiển → Nồi nấu
  34. Đáp án: A Vì: khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nòi cơm làm việc ở chế độ nấu.
  35. Câu 2. Khi lựa chọn nồi cơm điện cần quan tâm đến: A. Dung tích nồi B. Chức năng của nồi C. Dung tích và chức năng của nồi D. Sở thích Đáp án: C Vì: cần quan tâm đến dung tích và chức năng của nồi sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình.
  36. Câu 3. Nếu gia đình có 3 người ăn, thì cần lựa chọn nồi cơm có dung tích bao nhiêu? A. 0,6 lít B. 1 lít C. 1,8 – 2 lít D. 2 – 2,5 lít B Vì: nồi cơm có dung tích 1 lít sử dụng cho gia đình có từ 2 đến 4 người ăn.
  37. Câu 4. Nấu cơm bằng nồi cơm điện ta thực hiện mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B Vì: các bước đó là: chuẩn bị và nấu cơm.
  38. •Câu 5. Khi nấu cơm cần lưu ý gì? •A. Không dùng vật cứng lau chùi nồi nấu •B. Không dùng vật nhọn chà sát trong nồi nấu •C. Không dùng vật cứng, nhọn chà sát , lau chùi bên trong nồi nấu. •D. Không lưu ý gì. Đáp án: C Vì: vì bên trong nồi nấu có lớp chóng dính, dễ bị bong, gây hỏng bề mặt chống dính nếu ta chà sát, lau bằng vật cứng, nhọn.
  39. Câu 6. Các công việc ở bước nấu cơm bằng nồi cơm điện là: A. Cắm điện B. Bật công tắc ở chế độ nấu C. Khi đèn báo chuyển chế độ giữ ấm, có thể rút phích điện tra khỏi ổ và mang đi sử dụng. D. Cả 3 đáp án trên Đáp án: D
  40. Luyện tập Quan sát hình 12.5 và chỉ ra những điểm có thể gây mất an toàn khi sử dụng nồi cơm điện
  41. A. Đặt nơi ẩm ướt B. Để tay gần van thoát hơi của nồi cơm C. Nấu quá lượng nước gây tràn ra ngoài. D. Cả 3 đáp án trên Đáp án: D Vì: Đổ quá nhiều nước, đặt nồi nơi ẩm thấp và tiếp xúc gần van thoát nhiệt đều là sử dụng nồi không đúng cách và gây mất an toàn.
  42. Câu 7. Em hãy tìm hiểu nguyên nhân gây ra một số hiện tượng trong quá trình nấu cơm sau: a) Cơm sau khi nấu bị nhão. b) Cơm sau khi nấu bị sống. c) Khi mới bắt đầu cắm điện, nồi cơm phát ra tiếng nổ lách tách.
  43. Hiện tượng Nguyên nhân a. Cơm sau khi nấu bị Do lượng nước đổ vào nhão nấu quá nhiều b) Cơm sau khi nấu bị - Do lượng nước đổ vào sống. nấu quá ít. - Bộ phận sinh nhiệt bị hỏng, không cung cấp đủ nhiệt để cơm có thể chín c) Khi mới bắt đầu cắm Mặt ngoài của nồi nấu điện, nồi cơm phát ra chưa được lau khô trước tiếng nổ lách tách. khi đặt vào mặt trong của thân nồi.
  44. Vận dụng Tìm hiểu và cho biết thông tin về loại nồi cơm điện nhà em hoặc nhà người thân của em đang sử dụng quan sát việc sử dụng nồi cơm điện đó và cho biết việc sử dụng nồi cơm điện đã an toàn chưa?
  45. Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe!