Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Nguyễn Thị Hồng Nhung

pptx 44 trang minhanh17 10/06/2024 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_bai_10_cau_tao_ben_trong_cua_trai_dat.pptx
  • docBẢN THUYẾT TRÌNH.doc
  • mp4Gioi thieu.mp4
  • mp4KT.mp4
  • mp4KT_345_1_94605.mp4

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Nguyễn Thị Hồng Nhung

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi Quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Chương trình Địa lí /Lớp 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Email: nguyenthihongnhungc2quatluu@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 0912626577 Đơn vị: Trường THCS Quất Lưu Địa chỉ công tác: Xã Quất Lưu- Huyện Bình Xuyên- Tỉnh Vĩnh Phúc CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng 10 năm 2016
  2. TIẾT 12. BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Nguồn dẫn:
  3. 1. CẤU TẠO BÊN TRONGMỤC TIÊU CỦABÀI HỌC: TRÁI ĐẤT - Học sinh hiểu và trình bày được cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 - Cấulớp: Lớptạo vỏ bên, lớp lõi trong và lớp trung của gian trái đất gồm 3 - Đặc điểm riêng của mỗi lớp về độ dày, trang thái và nhiệt độ lớp:- Biết lớp vỏ trái đất được cấu tạo do 7 mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Các mảng này có thể di chuyển tách xa nhau hoặc xô chờm + Lớp tạo nên vỏ các dãytrái núi đất ngầm dưới đáy đại dương, các dãy núi ở ven bờ các lục địa và sinh ra các hiện tượng núi lửa động đất + Lớp trung gian ( quyển Manti) - Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ cấu tạo của trái đất - Xác + địnhLớp vị trílõi của (các Nhân mảng kiến trái tạo trênđất) bản đồ - Ý thức được hiện nay con người đang sử dụng nguồn năng lượng địa nhiệt để thay thế nguồn năng lượng hóa thạch hạn chế biến đổi khí hậu
  4. 1. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT CẤU TRÚC BÀI HỌC - Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: Cấu tạo bên trong của trái đất + Lớp vỏ trái đất 1. Cấu tạo bên trong của trái đất + Lớp trung gian ( quyển Manti) + Lớp lõi2.Cấu ( Nhân tạo của trái lớp đấtvỏ trái) đất
  5. 1. CẤU TiếtTẠO12. Bài BÊN10: CẤU TRONG TẠO BÊN TRONGCỦA CỦATRÁI TRÁI ĐẤTĐẤT - Cấu1. Cấu tạo tạo của bên lớp vỏtrong trái đất: của trái đất gồm 3 lớp: + Lớp vỏ trái đất + Lớp trung gian ( quyển Manti) + Lớp lõi ( Nhân trái đất)
  6. 1. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT - Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: 15.000 m + Lớp vỏ trái đất Khoan thăm dò + Lớp trung gian ( quyển Manti) + Lớp lõi ( Nhân trái đất) Nguồn dẫn: SGK Địa lí 6-NXB Giáo Dục
  7. 1. CẤU TẠO BÊN TRONGPhương CỦA TRÁIpháp ĐẤT nghiên cứu cấu tạo - Cấu tạo bên trong bêncủa trongtrái đấtcủa gồmtrái 3 lớp: đất: + Lớp vỏ trái đất Phương pháp địa chấn + Lớp trung gian ( quyển Manti) + LớpPhương lõi ( Nhânpháp trọng trái đất)lực Phương pháp từ trường
  8. 1. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT - Cấu1. tạoCấu bên tạo trong bên trongcủa trái của đất trái gồm đất: 3 lớp: - Gồm 3 lớp: + Lớp vỏ + Lớp vỏ trái đất + Lớp trung gian ( quyển Manti) + Lớp trung gian ( quyển Manti) + Lớp lõi + Lớp lõi ( Nhân trái đất)
  9. Độ Trạng Nhiệt Lớp dày thái độ Vỏ Trái 5 - 70km Rắn chắc Tối đa Đất 10000C Lớp Gần Từ trung 3000km quánh 15000C- gian dẻo đến 47000C lỏng Lỏng ở Lõi Trái 0 Trên ngoài, 5000C đất 3000km rắn ở trong
  10. NHÀ MÁY ĐIỆN ĐỊA NHIỆT ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM TẠI QUẢNG TRỊ Nguồn dẫn:
  11. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Cấu tạo bên trong của trái đất gồm có mấy lớp? A) Ba lớp. B) Hai lớp. C) Bốn lớp. D) Một lớp. Đúng- Nhấp chuột tại vị trí bất kì Chưa đúng- Nhấp chuột tại vị trí để tiếp tục bất kì để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưa trả lời đúng câu hỏi Em trả lời đúng rồi! Đáp án là: này Bạn phải trả lời câu hỏi trước Trả lời Xóa khi tiếp tục
  12. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 2: Nhiệt độ tối đa ở nhân trái đất khoảng: A) Trên một triệu độ C B) 5000 độ C C) Trên 1000 độ C D) Trên 3600 độ C Đúng- Nhấp chuột tại vị trí bất kì Chưa đúng- Nhấp chuột tại vị trí để tiếp tục bất kì để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em chưa trả lời đúng câu hỏi Em trả lời đúng rồi! Đáp án là: này Bạn phải trả lời câu hỏi trước Trả lời Xóa khi tiếp tục
  13. CÂU HỎI CỦNG CỐ Số điểm đạt được {score} Tổng điểm câu hỏi {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  14. Nguồn dẫn:
  15. 2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất:
  16. - Vị trí: Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng
  17. Độ Trạng Nhiệt Lớp dày thái độ Vỏ Trái 5 – 70 kmRắn chắc Tối đa Đất 10000C Lớp Gần Từ trung 3000 km quánh 15000C- gian dẻo đến 47000C lỏng Lõi Trái Trên 3000 Lỏng ở 5000C0 đất km ngoài, rắn ở trong
  18. - Vị trí: Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng - Đặc điểm: rất mỏng, chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất.
  19. Vỏ trái đất rất mỏng và không đồng đều gồm : + Vỏ lục địa dày 35 đến 40 km, ở miền núi lên tới 70 km. + Vỏ đại dương dày 5 đến 10 km
  20. Nguồn dẫn :
  21. - Vỏ trái đất:Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng - Lớp vỏ rất mỏng, chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất. → có vai trò quan trọng là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống và hoạt động con người
  22. Tác động tích cực Tác động tiêu cực
  23. Nguồn dẫn:
  24. Mảng Bắc MĨ Mảng Mảng Á- Âu Thái 3 Bình 2 Dương 1 Mảng Mảng Phi Nam Mĩ Mảng 4 Ấn Độ Mảng Nam Cực
  25. Nguồn dẫn:
  26. - Vỏ trái đất: Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng - Lớp vỏ rất mỏng, chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất. → có vai trò quan trọng là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống và hoạt động con người - Vỏ trái đất được cấu tạo bằng một số địa mảng - Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm
  27. Vê- Ghê- Nê Ảnh tư liệu:
  28. 135 triệu 225 triệu năm năm trước trước 65 triệu Hiện năm nay trước Nguồn dẫn:
  29. Xô vào nhau Tách xa nhau Nguồn dẫn: SGK Địa lí 10 – NXB Giáo Dục
  30. - Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm: + Các mảng tách xa: + Các mảng xô chờm:
  31. Tạo núi ngầm dưới Đại Dương Nguồn dẫn: Nguồn dẫn: Sách giáo khoa Địa lí 10 - NXB Giáo Dục
  32. Nhô lên thành núi Nguồn dẫn:
  33. - Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm: + Các mảng tách xa:Hình thành núi ngầm Đại dương + Các mảng xô chờm: Hình thành động đất, núi lửa
  34. DÃY HYMALAYAS NÚI LỬA ĐỈNH EVEREST ĐỘNG ĐẤT Nguồn dẫn:
  35. 1. Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp: - Lớp Vỏ - Lớp trung gian - Lớp lõi 2. Vỏ trái đất là lớp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của trái đất như không khí, nước, các sinh vật và cả xã hội loài người. Lớp vỏ trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các mảng di chuyển rất chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau.
  36. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Độ dày của lớp lõi trái đất là A) Trên 3000 km B) Trên 2000 km C) Trên 7000 km D) Trên 3670 km Đúng- Nhấp chuột tại vị trí bất kì Chưa đúng- Nhấp chuột tại vị trí để tiếp tục bất kì để tiếp tục Câu trả lời của em làr: Em chưa trả lời đúng câu hỏi Em trả lời đúng rồi! Đáp án là: này! Bạn phải trả lời câu hỏi trước Trả lời Xóa khi tiếp tục
  37. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 2: Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc, rất mỏng nằm ở ngoài cùng. Đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Đúng- Nhấp chuột tại vị trí bất kì Chưa đúng- Nhấp chuột tại vị trí để tiếp tục bất kì để tiếp tục Câu trả lời của em làr: Em chưa trả lời đúng câu hỏi Em trả lời đúng rồi! Đáp án là: này! Bạn phải trả lời câu hỏi trước Trả lời Xóa khi tiếp tục
  38. CÂU HỎI CỦNG CỐ Số điểm đạt được {score} Tổng điểm câu hỏi {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  39. Tài liệu tham khảo: • Nguồn tư liệu: • SGK + SGV + SBT Địa lí 6– NXB Giáo dục • Cấu trúc của trái đất và thạch quyển – NXB Giáo dục Tư liệu hình ảnh: ình+ảnh+trái+đất+chụp+từ+vệ +tinh&tbm=isch&imgil=_xzeawYKiOOunM%253A%253BJ0YXIUHDg RbxsM%253Bhttp%25: • Tư liệu video: Video do giáo viên tự quay Software: Microsoft Office Microsoft Windows Adobe Presenter