Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và hệ quả
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và hệ quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_6_sach_canh_dieu_bai_7_chuyen_dong_cua_trai_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và hệ quả
- Mô tả phong cảnh 4 mùa trong các bức tranh? Phong cảnh mùa xuân Phong cảnh mùa hạ Phong cảnh mùa đông Phong cảnh mùa thu
- BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
- 1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 21 - 3 (Xuân phân) (22 - 6 22 - 12 Hạ chí) (Đông chí) 23 - 9 (Thu phân) Hình: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Thảo luận theo cặp. Thời gian: 5 phút Dựa vào hình 1, hãy điền tiếp vào nội dung sau về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Hình dạng quỹ đạo : + Hướng chuyển động: + Thời gian quay hết 1 vòng : + Góc nghiêng và hướng của trục: .
- Thảo luận theo cặp. Thời gian: 5 phút Dựa vào hình 1, hãy điền tiếp vào nội dung sau về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Hình dạng quỹ đạo : Hình elip gần tròn + Hướng chuyển động: Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ) + Thời gian quay hết 1 vòng : 365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm) + Góc nghiêng và hướng của trục: .Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
- 2. Các mùa trên Trái Đất Mùa là khoảng thời gian trong năm có đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu.
- 2. Các mùa trên Trái Đất Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2, cho biết: - Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc đang là mùa gì, nửa cầu Nam đang là mùa gì? Tại sao? - Vào ngày 22/12, nửa cầu Bắc đang là mùa gì, nửa cầu Nam đang là mùa gì? Tại sao? → Nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra các mùa của hai nửa cầu.
- 2. Các mùa trên Trái Đất NGÀY 22/6 (HẠ CHÍ) - Nửa cầu Bắc: mùa nóng Vì nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT lớn → nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt - Nửa cầu Nam: mùa lạnh Vì nửa cầu Nam không ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT nhỏ → nhận được ít ánh sáng và nhiệt
- 2. Các mùa trên Trái Đất NGÀY 22/12 (ĐÔNG CHÍ) - Nửa cầu Bắc: mùa lạnh Vì nửa cầu Bắc không ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT nhỏ → nhận được ít ánh sáng và nhiệt - Nửa cầu Nam: mùa lạnh Vì nửa cầu Nam ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT lớn → nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt → Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
- Điền vào bảng sau về thời gian các mùa ở 2 nửa cầu Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Thời gian Mùa Mùa Mùa Mùa 21/3 → 22/6 Xuân Thu Nóng Lạnh 22/6 → 23/9 Hạ Đông 23/9 → 22/12 Thu Xuân Lạnh Nóng 22/12 → 21/3 năm sau Đông Hạ
- 3. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa Quan sát hình 7.4 và kênh chữ SGK để nhận xét độ dài ngày đêm ở 2 chí tuyến vào ngày 22/6 và 22/12.
- 3. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa Quan sát hình 7.5 và nội dung SGK để chứng minh: càng xa xích đạo, vào mùa nóng ngày càng dài, đêm càng ngắn, còn mùa lạnh thì ngược lại.
- NỘI DUNG CHÍNH BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ 1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời + Hình dạng quỹ đạo : Hình elip gần tròn + Hướng chuyển động: Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ) + Thời gian quay hết 1 vòng : 365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm) + Góc nghiêng và hướng của trục: .Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ 2. Mùa trên Trái Đất đạo và không đổi hướng. - Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau. Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Thời gian Mùa Mùa Mùa Mùa 21/3 → 22/6 Xuân Thu Nóng Lạnh 22/6 → 23/9 Hạ Đông 23/9 → 22/12 Thu Xuân Lạnh Nóng 22/12 → 21/3 năm sau Đông Hạ - Mùa ở các vĩ độ cũng khác nhau. 3. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa - Nửa cầu mùa nóng: Ngày dài hơn đêm. - Nửa cầu mùa lạnh: Đêm dài hơn ngày. - Xích đạo: Ngày = đêm