Bài giảng Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 25: Ôn tập giữa học kì II
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 25: Ôn tập giữa học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_25_on_tap_giua_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 25: Ôn tập giữa học kì II
- TIẾT 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
- TIẾT 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬP
- TIẾT 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ VẬT NGUYÊN NHIÊN LƯƠNG LIỆU LIỆU LIỆU THỰC, THỰC PHẨM PHÂN LOẠI -TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG SỬ DỤNG AN TOÀN, HIỆU QUẢ
- I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Vật liệu Câu 1: Hãy kể tên một số vật liệu mà em biết. Những vật liệu đó có thể dùng để tạo nên đồ vật nào quanh em. Những vật liệu khác nhau có tính chất giống nhau hay khác nhau? - Con người sử dụng vật liệu để tạo ra vật dụng. Vật liệu gồm: Bài 12.1: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? vật liệu tự nhiên và vật liệu nhân tạo A. thủy tinh B. Gốm C. Kim loại D. Cao su VD: Thủy tinh: Làm cốcC, bình hoa, bát Bài 12.8: Gỗ Trong: Bàn các ghế vật, tủ liệu, giường sau: Nhựa , gỗ, thủy tinh, kim loại, người ta hay- Nhữngdùng vật vật liệu liệu nào khác để làm nhau nồi có, xoong tính chấtnấu thứckhác ăn nhau. Tại sao? => Dùng kim loại vì dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. (?) Em hãy kể những vật liệu gây hại cho môi trường. => Vật liệu gây hại cho môi trường: nilon, nhựa không phân hủy.
- I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 2. Nguyên liệu Câu 2: Nguyên liệu là gì? hãy kể tên một số nguyên liệu đã học? Nguyên liệu là vật liệu tự nhiên( vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm. VD: Đá vôi, cát, đất sét, quặng sắt, dầu mỏ . Bài 13.2: Nguyên liệu nào sau đây được dùng trong lò vôi? A.A Đá vôi B. Cát C. Gạch D. Đất sét Bài 13.7: Em hãy kể tên nguyên liệu chính để chế biến thành: a. Đường ăn. b. Gạch c. Xăng => a. Mía b. Đất c. Dầu mỏ
- I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 3. Nhiên liệu Câu 3: Nhiên liệu là gì? hãy kể tên một số nhiên liệu đã học? Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt. VD: Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên, cồn, gỗ, xăng . Bài 14.3: Em hãy cho biết nhiên liệu tồn tại ở trạng thái nào. Cho ví dụ? => - Rắn: Than đá, gỗ. - Lỏng: Dầu hỏa, xăng, cồn. - Khí: Khí ga.
- II. BÀI TẬP 1. Trắc nghiệm Câu 1: Thế nào là vật liệu? A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau. B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
- Câu 2: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Thủy tinh B. Kim loại C. Cao su D. Gốm
- Câu 3: Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trườngB. Sử dụng. vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái Bchế,. Sửtáidụngsử dụngvật liệu. với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. D. Sử dụng các vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
- Câu 4: Ghi đúng (Đ); sai (S) vào ô phù hợp với các nhận xét đồ dùng bằng nhựa: Nội dung Đ/S Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng SAI Đồ dùng nhựa có thể tái chế ĐÚNG Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi SAI trường Đồ dùng nhựa không ảnh hướng đến sức SAI khỏe con người
- Bài 5: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D.D Xi măng.
- Câu 6: Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu nhân tạo là: • A.3 B. 2. C.5 D. 4
- Câu 7: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? • AA. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm
- Câu 8: Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? • A. Ngói . B. Đất sét. • C. Xi măng. D. Gạch xây dựng.
- Câu 9: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A.nhiên liệu. B. nguyên liệu. C.phếliệu. D. vật liệu.
- Câu 10: Gang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng? A. Vì gang khó sản xuất hơn thép. B. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. C. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. D Vì gang giòn hơn thép.
- Câu 11: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng là gì? A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá
- Câu 12: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate.
- Câu 13: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Vitamin. B. Protein (chất đạm). C. Lipit (chất béo). D. Carbohydrate (chất đường, bột).
- Câu 14: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: A. Rau, quả, thịt, cá phải mua tươi hoặc ướp lạnh. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. D.D Tất cả các câu trên đều đúng.
- II. BÀI TẬP 2. Tự luận Câu 1 Trong các phát biểu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống. a) Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích. b) Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tinh bột. c) Khí ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose.
- a) Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích. b) Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tinh bột. c) Khí ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose. Đáp án: Vật thể: hạt thóc, củ khoai, quả chuối, nước, quả cam Chất: oxygen, tinh bột, chất xơ, vitamin C, đường glucose Vật thể tự nhiên: hạt thóc, củ khoai, quả chuối, nước, quả cam Vật thể nhân tạo: Vật sống: hạt thóc, củ khoai, quả chuối Vật không sống: nước
- Câu 2: Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào? Trả lời Mẫu chất đó đang ở thể khí Câu 3: Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
- Câu 3: Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không Vì sao? • Trả lời • Không. Vì nếu thay chất khí bằng chất rắn, hoặc lỏng sẽ không có tác dụng giảm xóc ngược lại làm bánh nặng và khó di chuyển hơn
- Câu 4 Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học? a) Nước sôi ở 100 °C. b) Xăng cháy trong động cơ xe máy. c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng. d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí. e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị. Đáp án: • Tính chất vật lí: a, c, e • Tính chất hóa học: b, d
- Câu 5: Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ. Trả lời - Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứa khí trên: - Nếu que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn thì lọ đó chứa khí oxi - Ở lọ còn lại là nitơ làm que đóm vụt tắt
- Câu 6 Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra do xăng, dầu • Trả lời - Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. - Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.
- Câu 7: Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình? Không tích trữ những chất nguy hiểm gây cháy, nổ với số lượng lớn trong nhà như xăng, dầu, bình ga mini Lắp đặt hệ thống điện có cầu dao tự động, các thiết bị bảo vệ khi có sự cố xảy ra và sử dụng các thiết bị điện đúng kỹ thuật. Khi sử dụng gas cần lưu ý: khóa van bình gas sau khi sử dụng, tránh trường hợp chỉ khóa van bếp mà quên khóa van bình gas. Việc thắp hương thờ cúng, đốt vàng mã vào những ngày lễ, Tết tại mỗi gia đình cần cách xa những nơi có chứa chất nguy hiểm cháy, nổ; có người canh để chống cháy lan.
- Câu 8 :Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí. Trả lời Sử dụng phương tiện cá nhân (xe máy, ô tô) Nấu nướng bằng bếp ga, bếp than, Đốt rơm, đốt rẫy Chặt phá rừng Khí khải từ các xí nghiệp, nhà máy
- •CâuKẾT 9. QUẢ Ghép: mỗi cụm từ ở cột bên trái Quảvới bóng một bằng cụm cao từ su ởđàn cột hồi bên, không phải thấm để nước tạo Cửa sổ bằng kính cho ánh sáng xuyên qua, dễ vỡ Nhữngthành chiếc một thìa câu bằng hoàn kim loại chỉnhsáng bóng. , cứng, dẫn nhiệt Quả bóng bằng cao su cho ánh sáng xuyên qua, dễ vỡ Cửa sổ bằng kính sáng bóng, cứng, dẫn nhiệt Những chiếc thìa bằng kim đàn hồi, không thấm nước loại
- Câu 10. Hãy quan sát các đồ vật Cán chảo Cán chảo Bàn Kính của sổ Chậu cây Em hãy cho biết chúng được làm từ những vật liệu gì, tính chất của vật liệu và sự liên quan của tính chất đó đến công dụng của đồ vật.
- Đồ vật VậtVật TínhTính chất chất của của SựSự liên liên quan quan giữa giữa tính tính chất Đồ vật vật liệu của vật liệu và công dụng liệu chất của vật liệu liệu vật liệu của đồ vật vàcông dụng của đồ vật CánCán nhựa cách nhiệt tránh bị bỏng chảochảo bànBàn gỗ bền, chịu đỡ được nhiều đồ vật được lực kínhKính cửa thủy trong suốt, giúp ngôi nhà sáng sủa, sổcủa sổ tinh cho ánh thoáng sáng đi qua chậu cây sứ không bị ăn bền, tính thẩm mỹ cao Chậu mòn cây
- Câu 11: Kể tên một số nhiên liệu hóa thạch. Tại sao cần hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch? Trả lời Một số nhiên liệu hóa thạch: dầu mỏ, than đá, dầu khí, Cần hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa thạch thì số lượng của chúng có hạn, khi hết sẽ phải tìm ra loại nguyên liệu mới. Bên cạnh đó sử dụng nguyên liệu hóa thạch gây ra nhiều tác hại xấu tới môi trường.
- Câu 12. Em hãy cho biết các thức ăn dưới đây cung cấp những chất dinh dưỡng gì cho cơ thể: a) Cá b) Sữa c) Thịt d) Bánh mì e) Rau Trả lời a) Cá: protein, vitamin D, nguồn axit béo omega-3 b) Sữa: protein, canxi, vitamin D, vitamin A, vitamin B12, vitamin B2, niaxin, phốt pho, kali và magie. c)Thịt: protein, các axit amin thiết yếu, kẽm, vitamin B12, selen, phốt pho, niacin, vitamin B6, choline, riboflavin và sắt, một số dạng thịt cũng chứa nhiều vitamin K d) Bánh mì: có rất ít chất dinh dưỡng thiết yếu; chứa ít chất béo, chất xơ, chất đạm, selen, natri e) Rau: giàu vitamin, nhất là vitamin A và C ; chứa nhiều chất khoáng như kali, canxi, magiê
- Câu 13 Lương thực: gạo, ngô, khoai, sắn, có chứa tinh bột Thực phẩm như: thịt, cá, trứng, sữa dùng để làm các món ăn
- Câu 14.Hãy cho biết vai trò của lương thực - thực phẩm đối với con người • TRẢ LỜI -Các chất bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể -Chất béo có vai trò dự trữa, cung cấp năng lượng cho cơ và các hoạt động sống của cơ thể -Chất đạm là một trong các thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh vật. Chúng tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật. -Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
- Câu 15 :Cho biết tên các lương thực - thực phẩm giàu: a. chất bột, đường b. chất béo c. chất đạm d. vitamin và chất khoáng a. chất bột, đường: cơm, bánh mì, đường, khoai, sắn, b. chất béo: dầu ăn, thịt mỡ, dầu ô liu, c. chất đạm: trứng, thịt, cá, các loại đậu, d: vitamin và chất khoáng: cà chua, nho, cam, cà rốt, rau cải xanh
- Câu 16 :Kể tên một số lương thực - thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến. Trả lời • Thực phẩm tươi sống: rau, củ, cá, tôm, • Thực phẩm đã qua chế biến: cơm, thức ăn đóng hộp, cá rán, khoai luộc,
- Câu 17:Nêu một số cách bảo quản lương thực - thực phẩm ở gia đình em. • Một số cách bảo quản lương thực - thực phẩm: đông lạnh (đồ tươi sống), hút chân không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường,
- Câu 18:Tìm hiểu thông tin về một số lương thực - thực phẩm ở địa phương em và chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm. Một số lương thực - thực phẩm ở địa phương em - Rau củ: băp mỹ, bắp cải, khoai tây, khoai lang, bí đao, dưa chuột - Gạo - Gà, heo, vịt, cá,
- Câu 19:Thế nào là một chế độ ăn uống hợp lí? - Chế độ ăn uống hợp lí: - Chế độ dinh dưỡng hợp lí là chế độ ăn có thể cung cấp được cho cả cơ thể đầy đủ năng lượng và dưỡng chất thiết yếu, giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe. Mỗi bữa ăn cần cân bằng các thành phần như chất đạm, chất xơ, chất béo, chất muối khoáng - Thông thường 1 ngày khẩu phần ăn đượcc chia làm 3 bữa sáng, trưa, tối; như vậy khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn được diễn ra tốt hơn. •
- Câu 20: Hiện tượng ngộ độc thực phẩm xảy ra nhiều nơi • 1. Em hãy nêu 1 số nguyên nhân • 2. Khi bị ngộ độc thực phẩm em phải làm gì? • 3. Làm thế nào để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm Ăn thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng Dùng thực phẩm sạch và chế biến đảm bảo vệ sinh