Bài giảng Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 8: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2021-2022

pptx 12 trang Minh Tâm 02/01/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 8: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_8_on_tap_giua_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 8: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2021-2022

  1. TIẾT 8. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
  2. TIẾT 8. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Câu 1. Điền vào chỗ trống cho đúng: a) Khoa học tự nhiên là (1) của khoa học, nghiên cứu các (2) ., tìm ra các tính chất, (3) b) Khoa học tự nhiên bao gồm: Sinh học nghiên cứu về (4) ; Hóa học nghiên cứu về (5) ; Vật lý nghiên cứu về (6) ; Khoa học Trái Đất nghiên cứu về (7) ; Thiên Văn học nghiên cứu các thiên thể. c) Vật sống có khả năng (8) ; Vật không sống không có khả năng trên. d) Kính lúp cầm tay là một tấm kính có phần rìa (9) hơn phần giữa. Kính lúp phóng to ảnh của vật khoảng 3 đến (10) lần. ĐÁP ÁN: a) Khoa học tự nhiên là (1)một nhánh của khoa học, nghiên cứu các (2)hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, (3) quy luật của chúng. b) KHTN bao gồm: Sinh học nghiên cứu về (4)vật sống. Hóa học nghiên cứu về (5)các chất và sự biến đổi. Vật lí học nghiên cứu về (6)chuyển động, lực và năng lượng. Khoa học Trái Đất nghiên cứu về (7)cấu tạo của Trái Đất và bầu khí quyển bao quanh nó. Thiên văn học nghiên cứu các thiên thể. c) Vật sống có khả năng (8)trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản,(Người, động vật, cây, )Vật không sống không có các khả năng trên: bàn, ghế, d) Kính lúp cầm tay là một tấm kính có phần rìa (9)mỏng hơn phần giữa. Kính lúp phóng to ảnh của vật khoảng 3 đến (10) 20 lần.
  3. Câu 2. Một số quy định an toàn trong phòng thực hành Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mặt và thiết bị bảo vệ khác (nếu cần thiết). Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm hoặc ngửi hóa chất. Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm, ) Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng. Nguy Chất Chất Chất hiểm ăn độc độc về mòn Sinh điện học
  4. Câu 3. Đặt tên cho các biển cảnh báo sau và nêu 5 quy định an toàn trong phòng thực hành. Nhiệt Nguồn Chất Thủy Chất Cấm Cấm Cấm Dụng độ điện độc tinh dễ lửa ăn hút cụ cao cháy uống thuốc sắc nguy dễ vỡ nhọn hiểm Câu 4. Chọn những đáp án đúng: A. Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật từ 3 đến 20 lần B. Hệ thống phóng to ảnh của kính hiển vi là ống kính gồm thị kính và vật kính là bộ phận quan trọng nhất của kính. C. Kính lúp có thể phóng to ảnh của vật từ 3 đến 20 lần, Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật từ 40 đến 3000 lần Câu 5. Chọn đáp án đúng: Cách sử dụng kính lúp đúng cách: A. Đặt kính lúp xa vật mẫu, mắt nhìn vào kính. Từ từ dịch kính vào gần vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét B. Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào kính. Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét
  5. Câu 6. Xếp lại thứ tự các bước cho đúng khi sử dụng kính hiển vi quang học. A. Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính B2 B. Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x,100x) theo mục đích quan sát B1 C. Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ. B4 D. Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần sát vào tiêu bản (cẩn thận không để mặt của vật kính chạm vào vỡ tiêu bản). B3 E. Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét. B5
  6. Câu 7. Sắp xếp lại thứ tự các bước cho đúng khi đo chiều dài: A. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật. B2 B. Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. B1 C. Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. B4 D. Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. B3 E. Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước. B5
  7. Câu 8. Chọn các đáp án đúng: a) Để đo diện tích của lớp học có kích thước 8 x 5 (m), em nên dùng thước nào sau đây: A. Thước thẳng có GHĐ là 1,2m B. Thước cuộn có GHĐ là 5m b) Có các loại thước sau: Thước dây, thước cuộn, thước thẳng, com pa, thước kẹp. Em nên dùng dụng cụ nào để đo: A. Số đo các vòng của cơ thể Thước dây B. Chu vi ngoài của miệng cốc Thước dây C. Chiều dài lớp học Thước cuộn D. Độ sâu của cốc Thước thẳng E. Đường kính trong và đường kính ngoài của miệng cốc Thước thẳng, com pa F. Độ dày của miệng cốc. Thước cặp
  8. Câu 9. Sắp xếp lại thứ tự các bước cho đúng khi đo khối lượng bằng cân đồng hồ: A. Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0. B2 B. Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp. B1 C. Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân. B4 D. Đặt vật cần cân lên đĩa cân. B3 E. Đọc và ghi kết quả đo. B5
  9. Câu 10. Chọn các đáp án đúng: Cho một vật rắn vào bình tràn chứa được tối đa 100 cm3 nước nhưng nước mới dâng đến vạch 85 cm3 thì thấy tràn ra ngoài 20 cm3 nước. Hỏi thể tích của vật rắn là bao nhiêu ? A. 45 cm3 B. 35 cm3 Câu 11. Chọn đáp án đúng: Có các loại cân sau: Cân có giới hạn đo (GHĐ) 90kg, cân có GHĐ 5kg, cân có GHĐ 200g. Em nên dùng cân nào để đo: A. Khối lượng của bạn học sinh lớp 6 (GHĐ) 90kg B. Hoa quả cần mua cho gia đình mình hằng ngày GHĐ 5kg C. Lượng hóa chất nhỏ khi làm thí nghiệm GHĐ 200g
  10. Câu 12. Một cân đòn có đòn cân như hình vẽ: Em hãy chọn đáp án đúng: ĐCNN của cân là: A. 0,1 g B. 1g C. 0,2g D. 5g Câu 13. Dùng bình chia độ để đo thể tích một chất lỏng. Đổ chất lỏng vào bình thấy mực chất lỏng vượt quá vạch 30 của bình 4 vạch chia (hình bên). Thể tích chất lỏng đã được đổ vào bình chia độ là: A. 34 cm3 B. 30,8ml C. 38 cm3 D. B và C đúng.
  11. Câu 14. Đổi một số đơn vị sau: 1 h (giờ) = ? phút; 120 phút = ? h; 25 mm = ? m; 35 m = ? mm; 1 phút = ? s (giây); 240 s = ? phút; 45cm = ? m; 55m = ? cm; 2,5 h = ? phút; 150 phút = ? giờ; 65dm = ? m; 7,5m = ? dm; 2,5 phút = ? s; 150 s = ? phút; 1 h = ? s; 8,5km = ? m; 950 m = ? km. 2,5 h = ? s; 1 h 20 phút = ? s Câu 15. Đổi các đơn vị sau: 15 mg = g; 25g = mg; 35g = kg; 4,5kg = g; 55 hg (lạng) = g; 65hg (lạng) = kg; 7,5 kg = hg; 8,5 yến = kg; 950 kg = yến; 1,5 tạ = yến; 2,5 tạ = kg; 350 kg = tạ; 5 tấn = kg; 500kg = tấn. Câu 16 Nhà em mỗi ngày dùng hết khoảng 350 lít (dm3) nước, biết giá nước khoảng 9000 đồng/m3 a) Hãy tính số tiền nước mà nhà em phải trả trong 1 tháng (30 ngày) là khoảng bao nhiêu ? b) Nếu khóa nước nhà em bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt 1 giây và 20 giọt có thể tích là 1cm3. Hãy tính thể tích nước và số tiền nước bị lãng phí do bị rò rỉ trong 1 tháng.
  12. Đáp án câu 16: a) Đổi 350 l (dm3)= 0,35 m3 Số tiền nước phải trả trong 1 tháng: 30 x 0,35 x 9000 = 94500 đ b) - 1s bị hao hụt: 1 : 10 = 0,1 cm3 nước - Thời gian (s) của 1 tháng (30 ngày): 30 x 24 x 3600 = 2592000 s - Thể tích nước hao hụt 1 tháng: 0,1 x 2529000 = 252900 cm3 = 0,2529 m3 - Tiền nước trả cho hao hụt: 0,2529 x 9000 = 2332,8 đ Câu 17. Một người đi từ Bắc Ninh lúc 13 giờ 46 phút và đến Hà Nội lúc 15 giờ 18 phút. Vậy thời gian đi hết hành trình là: A. 1 giờ 28 phút; B. 1 giờ 29 phút; C. 2 giờ 29 phút; D. 1 giờ 39 phút Câu 18: Bình đóng được 1410 viên kẹo mỗi giờ. An đóng được 408 hộp kẹo trong 8 giờ. Nếu mỗi hộp kẹo chứa 30 viên kẹo, thì ai là người đóng gói nhanh hơn ? Đáp án: - Số hộp kẹo mà Bình đóng được trong một giờ là: 1410 : 30 = 47 hộp - Số hộp kẹo mà An đóng được trong một giờ là: 408 : 8 = 51 hộp Vậy: An đóng gói nhanh hơn Bình