Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Đo chiều dài

pptx 14 trang thanhhuong 11/10/2022 6541
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Đo chiều dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_bai_4_do_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Đo chiều dài

  1. Quan sát hình vẽ và so sánh chiều dài 2 đoạn thẳng và 2 người trong từng hình sau? A B A B C D C D TH1 TH2 TH3
  2. Bài 4 ĐO CHIỀU DÀI
  3. I. Đơn vị độ dài + Đơn vị chuẩn là mét (m) a.1,25m = dm b. 0,1dm = mm c. mm = 0,1m d. cm = 0,5dm
  4. Em có biết: Ngoài đơn vị đo độ dài là mét, một số quốc gia còn dùng các đơn vị đo độ dài khác: + 1 in (inch) = 2,54cm + 1 dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km) Một số đơn vị đo chiều dài với khoảng cách lớn như đơn vị thiên văn (AU), đơn vị năm ánh sáng (ly) và đơn vị đo dùng để đo kích thước các vật nhỏ micromet, nanomet, angstrom.
  5. Xa lộ Liên Mỹ Cầu vượt biển Vạn lí trường thành Trung Quốc
  6. II. Dụng cụ đo độ dài 1: Kể tên các loại thước ở hình 5.1 a, b, c, d Hình a Thước kẻ Hình b Thước dây Hình c Thước cuộn Hình d Thước kẹp Hình 5.1
  7. 2. Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau: a) GHĐ : 10cm ĐCNN: 0,5cm b) GHĐ : 10cm ĐCNN: 0,1cm c) c) GHĐ : 15cm ĐCNN: 1cm
  8. III. Thực hành đo chiều dài Lựa chọn nhanh thước đo trong các trường hợp sau và giải thích? TH1: Đo độ dày sách giáo khoa vật lí 6. TH2: Đo chiều cao của các bạn trong lớp. TH3: Đo chiều dài và chiều rộng của phòng học. Các loại thước đo được chọn:
  9. Quan sát hình 4.3 cho biết đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
  10. Trò chơi: Tinh thần đồng đội Dụng cụ đo Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Giá trị trung Vật cần đo Tên dụng GHD DCNN bình cụ Chiều dài đoạn thẳng l = l = l = l = AB, CD 1 2 3 tb Độ dày quyển sách d = d = d = d = KHTN 6 1 2 3 tb Chiều cao của bạn A và B ở phần đặt vấn h1= h2= h3= htb= đề
  11. Các bước đo chiều dài: Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo để chọn thước đo có GHD và ĐCNN phù hợp. Bước 2: Đặt thước đo đúng đúng cách: song song với đoạn cần đo chiều dài. Một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. Bước 3: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Bước 4: Ghi kết quả. Nếu đo nhiều lần thì kết quả đo chiều dài lấy là trung bình cộng của tất cả các lần đo.
  12. IV: Luyện tập Câu 1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng A. thước đo. B. gang bàn tay. C. sợi dây. D. bàn chân. Câu 2. Giới hạn đo của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.
  13. Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là A. m2 B. m C. kg D. l. Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm. C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
  14. V: Hoạt động trải nghiệm Chia lớp thành 4 góc ( học sinh được lựa chọn góc) Chuyên gia toán học Chuyên gia vật lí Đo đường kính nắp chai Đo thể tích của một khối lập phương và đá. Chuyên gia chăm sóc sức khỏe Chuyên gia đo đạc Đo và đánh giá chiều cao của bạn trong Dùng điện thoại để đo đạc một số nhóm và đề ra biện pháp tăng chiều cao. trường hợp