Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1 - Bài 4: Đo độ dài

pptx 30 trang thanhhuong 12/10/2022 6561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1 - Bài 4: Đo độ dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_1_ba.pptx
  • docxCTST- CHU DE 1- BÀI 4- DO CHIEU DAI.docx
  • docxCTST- CHU DE 1- BÀI 4- PHIẾU HỌC TẬP.docx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1 - Bài 4: Đo độ dài

  1. CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO BÀI 4: ĐO ĐỘ DÀI
  2. 01 KHỞI ĐỘNG 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 03 LUYỆN TẬP 04 VẬN DỤNG
  3. 01 KHỞI ĐỘNG
  4. KHỞI ĐỘNG Cảm nhận của em về chiều 01 dài đoạn thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD ? 02 Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó? Muốn biết kết quả ước 03 lượng có chính xác hay không ta phải làm thế nào?
  5. HÌNH THÀNH 02 KIẾN THỨC ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI
  6. ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài mà em biết?
  7. ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 2. Đổi đơn vị: a. 1,25m = dm b. 0,1dm = mm c. mm = 0,1m d. cm = 0,5dm
  8. ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Một số đơn vị đo chiều dài: Km, m, dm, cm, mm 2. Đổi đơn vị: a. 1,25m = 12,5 dm b. 0,1dm = 10 mm c. 100 mm = 0,1m d. 5 cm = 0,5dm
  9. Cầu vượt biển Trung Quốc Vạn lí trường thành Xa lộ Liên Mỹ
  10. DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: 1. Kể tên những loại thước đo chiều dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy? 2. Kết luận: Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN. - GHĐ của thước là ghi trên trước - ĐCNN của thước là chia liên tiếp trên thước 3. Luyện tập * Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2a và thước kẻ mà em đang sử dụng.
  11. DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: 1. Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn Các vật cần xác định chiều dài có đặc điểm và độ dài khác nhau. Để đo được thuận tiện và chính xác cần chọn thước đo phù hợp, do đó phải có nhiều loại thước. 2. Kết luận: Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN. - GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên trước - ĐCNN của thước là chiều dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
  12. ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các nhóm trao đổi phiếu học tập, đánh giá kết quả hoạt động nhóm theo tiêu chí sau: Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Tên các loại Kể được 5 Kể được 3 Kể được 1 thước loại thước loại thước loại thước Tìm GHĐ và GHĐ: 20cm GHĐ: 20 GHĐ: 20cm ĐCNN ĐCNN:0,1 ĐCNN:0,1 cm=1mm
  13. CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: - Quan sát hình 4.3; 4.4; 4.5; 4.6 hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3
  14. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hãy cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao? Hình 4.3 Nhanh Chậm Giải thích
  15. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Hãy cho biết cách đặt thước, đặt mắt khi đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng? Hình 4.4 – 4.5 – 4.6 Đúng Sai Giải thích
  16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 của em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2. Chiều l++ l l dài ước Kết quả đo (cm) l = 1 2 3 3 lương Chọn dụng cụ đo chiều dài Vật cần đo (cm) Tên dụng Lần 1: Lần 2: Lần 3: GHĐ ĐCNN cụ đo l1 l2 l3 Chiều dài bàn học của em Chiều dài của quyển sách
  17. ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Các nhóm trao đổi phiếu học tập, đánh giá kết quả hoạt động nhóm theo tiêu chí sau: Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Chọn đúng loại Chọn đúng loại Chọn đúng loại thước để đo thước để đo thước để đo Chọn thước (nhanh) và giải (nhanh), nhưng chính xác thích đúng. chưa giải thích (chậm) Nêu được 5 Nêu được 3 bước Nêu được 2 Các thao tác bước đo chiều đo chiều dài. bước đo chiều đo chiều dài dài. dài.
  18. CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI GHI KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG ĐỘ 01 05 MỖI LẦN ĐO DÀI CẦN ĐO ĐẶT MẮT ĐÚNG 02 04 CÁCH, ĐỌC KẾT QUẢ CHỌN THƯỚC ĐO PHÙ HỢP 03 ĐẶT THƯỚC ĐO ĐÚNG CÁCH
  19. 03 LUYỆN TẬP
  20. LUYỆN TẬP - Thảo luận theo cặp đôi và lần lượt trả lời các câu hỏi: Câu 1: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2 a và thước em đang sử dụng.
  21. LUYỆN TẬP Câu 2: Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
  22. LUYỆN TẬP Câu 3: Hãy đo chiều dài đo thẳng AB và CD trong hình 4.1. Từ kết quả đo em có nhận xét gì? Câu 4: Lấy ví dụ trong thực tế chứng tỏ cảm nhận bằng giác quan của chúng ta về kích thước các vật có thể sai.
  23. 04 VẬN DỤNG CHUYÊN GIA TOÁN HỌC CHUYÊN GIA VẬT LÝ CHUYÊN GIA CHĂM SÓC SỨC KHỎE
  24. VẬN DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 CHUYÊN GIA TOÁN HỌC: Xác định đường kính nắp chai 01 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN ĐO 02 TIẾN HÀNH ĐO
  25. VẬN DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 CHUYÊN GIA VẬT LÍ: Xác định thể tích của vật 1. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG 2. TIẾN HÀNH ĐO ÁN XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH
  26. VẬN DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 CHUYÊN GIA CHĂM SÓC SỨC KHỎE: Xác định chiều cao của bạn 02 03 NÊU CÁCH ĐO ĐÁNH GIÁ 03 01 02 04 01 04 BIỆN PHÁP CHỌN ĐỐI TƯỢNG
  27. GỢI Ý CÁC PHƯƠNG ÁN CHUYÊN GIA TOÁN HỌC: Xác định đường kính nắp chai
  28. GỢI Ý CÁC PHƯƠNG ÁN CHUYÊN GIA VẬT LÍ: Xác định thể tích của vật Đối với vật rắn có hình hộp : Có thể đo chiều dài các cạnh sau đó dùng công thức tính. V = a.b.h Với vật rắn không thấm nước hình dạng không xác định có thể dùng bình chia độ, bình tràn để xác định thể tích.
  29. GỢI Ý CÁC PHƯƠNG ÁN CHUYÊN GIA CHĂM SÓC SỨC KHỎE: Xác định chiều cao của bạn CHỌN ĐỐI TƯỢNG Chọn 3 bạn trong nhóm có chiều cao thuộc trong 3 nhóm: thấp, trung bình và cao. NÊU CÁCH ĐO Gồm 5 bước: So sánh đối chiếu với bảng kết quả ĐÁNH GIÁ chiều cao chuẩn theo lứa tuổi để đánh giá chiều cao của các bạn vừa đo. BIỆN PHÁP + Cải thiện chế độ dinh dưỡng + Luyện tập thể dục thể thao đều đặn