Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 5 - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp (Tiết 3)

pptx 22 trang thanhhuong 12/10/2022 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 5 - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_5_ba.pptx
  • docBÀI 15.doc

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 5 - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp (Tiết 3)

  1. Bài 15: Chất tinh khiết Hỗn hợp ( tiết 3)
  2. Hãy cho8. biếtHuyềntại saophùnước sông Hồng lại Quancó màusátnàyhiện tượng bồi đắp phù sa Nước sông lúc này ngầu đục, màu nâu đất
  3. Phù sa là các thể vật liệu đất cát hay cặn, dạng nhỏ mịn hoặc hòa tan, được cuốn trôi theo dòng nước hoặc lắng đọng ở lại bờ sông hayPhù bãi bồisa là gì? Nguồn gốc vật liệu phù sa là sản phẩm phong hóa của các loại đất đá, bị vụn bở và được nước mưa di chuyển theo các dòng nước
  4. Vậy theo các em khi hòa bột sắn dây vào nước sẽ thu được hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất? Hỗn hợp không đồng nhất.Vì bột sắn dây không tan hết trong nước, hạt hạt bột sắn lơ lửng trong nước, dần lắng xuống dưới đáy cốc
  5. Thế nào là huyền phù? 8. Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng
  6. 9. Nhũ tương Món salat này thường được ăn kèm với loại xốt nào?
  7. Quan sát cách tạo xốt mayonnaise Chuẩn bị
  8. * Cách thực hiện Khuấy đều hỗn hợp sao cho tất cẩ hòa quyện vào Hỗn hợp đồng nhất ( thể lỏng) nhau thành thể đồng nhất
  9. B2: Tách lấy phần lòng đỏ trứng gà cho vào bát. Đánh đều lòng đỏ cho thật tan B3: Cho thêm dầu ăn vào tiếp tục đánh đều
  10. B4: Thêm 1 muỗng nước ( nên cho từ từ) vào hỗn hợp lòng đỏ Sau khoảng 5- 10 ‘ sẽ có nước sốt mayonaise sánh mịn, thơm ngon
  11. TheoXốtCho emmayonnaise xhỗnốt vàohợp xốtlọ khôngthủymayonnaisephảitinhlà, đậydung là mộtnắp dịchdungkín dịchvìvàlàhayhỗncho huyềnhợpvàokhôngphùtronghayđồngtủ mộtlạnhnhấtdạng khác? Xốt này cũng không phải là huyền phù vì không phải các hạt rắn phân bố trong chất lỏng Xốt mayonnaise là nhũ tương
  12. Vậy nhũ tương là gì? Trộn nhựa đường Nhũvàtươngnướclàtamột đượchỗn hợp không đồng nhất loại hỗn hợp không gồm một hay nhiều chất lỏngtanphân trongtán trongnhaumôigọi trườnglà nhũchấttươnglỏng nhưngnhựa khôngđườngtan vào nhau Dùng để rải thảm đường nhựa
  13. 10. Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương * Quan sát một số hỗn hợp sau Huyền phù
  14. Hãy phân biệt dung dịch, dung môi, huyền phù? Nhũ tương
  15. 10. Ngược lại với dung dịch, khi để yên một huyền phù thì hạt chất rắn sẽ lắng xuống tạo một lớp cặn. Nếu để yên nhũ tương thì các chất lỏng vẫn phân bó trong nhau nhưng không đồng nhất
  16. Hãy phân biệt hai dạng hỗn hợp: cát trong nước biển và muối trong nước biển Huyền phù Dung dịch
  17. Theo em khi pha nước chanh, nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá hay cho đá vào trước rồi mới hòa tan đường Nước đá Viên đá
  18. BỌT SƯƠNG BỤI Bọt là hỗn Sương là hỗn Bụi là hỗn hợp hợp không hợp không không đồng đồng nhất đồng nhất nhất
  19. Câu 1: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại? A. Dung dịch C. Nhũ tương B. Huyền phù D. Hỗn hợp đồng nhất
  20. Câu 2: ( Câu 5 / SGK ) Cho các từ sau: lắc đều , huyền phù, nhũ tương, hai lớp. Em hãy tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu dưới đây Dầu giấm mẹ em thường trộn salat là (1) .nhũ tương Khi để yên lâu ngày, lọ dầu giấm thường phân thành .(2) hai lớp chất lỏng Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải (3) lắc đều
  21. Câu 3: ( bài 6/ SGK) Cho các cụm từ: hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất, nhũ tương, huyền phù, dung dịch,sương, bụi ,bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số từ (1) đến (6) (1) Huyền (2)phù Nhũ(3) tương (4)Bọt Bụi(5) Sương(6)