Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 31: Động vật

ppt 29 trang thanhhuong 12/10/2022 9020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 31: Động vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_8_ba.ppt
  • docCTST-CD 8- Bài 31. Đong vat.doc

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 31: Động vật

  1. KHỞI ĐỘNG:
  2. KHỞI ĐỘNG:
  3. KHỞI ĐỘNG:
  4. Khởi động Qua quan sát hình ảnh về các loài động vật: + Em có nhận xét gì về giời động vật trong tự nhiên? + Chúng ta phân chia động vật thành những nhóm nào? + Muốn gọi tên các loài động vật cần dựa trên những tiêu chí nào?
  5. Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống Quan sát H 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống?
  6. Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên Quan sát H 31.2 a Một số đại diện của nhóm Ruột khoang
  7. Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên Một số đại diện của nhóm Giun
  8. Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên Một số đại diện của nhóm Thân mềm
  9. Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên Một số đại diện của nhóm Chân khớp
  10. Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên * Thảo luận nhóm chuyên gia: Nhóm 1: tìm hiểu về Ruột khoang . Kể tên các đại diện . Đặc điểm cấu tạo . Môi trường sống Nhóm 2: tìm hiểu về Giun . Kể tên các đại diện của nhóm giun, có thể phân biệt các đại diện này bởi đặc điểm đặc trưng nào? . Đặc điểm cấu tạo . Môi trường sống Nhóm 3: tìm hiểu về Thân mềm . Kể tên các đại diện của nhóm thân mềm, những đại diện nào được sử dụng làm thực phẩm? . Đặc điểm cấu tạo . Môi trường sống Nhóm 4: tìm hiểu về Chân khớp . Kể tên các đại diện . Đặc điểm cấu tạo . Môi trường sống
  11. Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên Thảo luận nhóm vòng mảnh nghép: STT NHÓM ĐẠI DIỆN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO MÔI TRƯỜNG ĐỘNG VẬT SỐNG 1 Ruột khoang 2 Giun 3 Thân mềm 4 Chân khớp
  12. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Một số đại diện nhóm Cá
  13. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Một số đại diện nhóm Lưỡng cư
  14. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Một số đại diện nhóm Bò sát
  15. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Một số đại diện nhóm Chim
  16. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Một số đại diện nhóm Thú
  17. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Thảo luận nhóm: Vòng chuyên gia + Nhóm 1: tìm hiểu về cá: + Nhóm 4: tìm hiểu về chim: . Kể tên các đại điện của cá. . Kể tên các đại điện của chim. . Môi trường sống . Môi trường sống . Đặc điểm để cá thích nghi với môi . Đặc điểm để chim thích nghi với trường sống môi trường sống + Nhóm 2: tìm hiểu về lưỡng cư: . Nhóm chim có những hình thức di . Kể tên các đại điện của lưỡng cư. chuyển nào? . Môi trường sống + Nhóm 5: tìm hiểu về thú: . Đặc điểm để lưỡng cư thích nghi . Kể tên các đại điện của thú. với môi trường sống . Môi trường sống + Nhóm 3: tìm hiểu về bò sát: . Đặc điểm để thú thích nghi với môi . Kể tên các đại điện của bò sát. trường sống. . Môi trường sống . Lấy ví dụ về một số thú đẻ con và . Đặc điểm để bò sát thích nghi với nuôi con bằng sữa mẹ. môi trường sống
  18. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên Thảo luận nhóm: Vòng các mảnh ghép STT NHÓM ĐẠI DIỆN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO MÔI TRƯỜNG ĐỘNG VẬT SỐNG 1 Cá 2 Lưỡng cư 3 Bò sát 4 Chim 5 Thú
  19. Tìm hiểu một số tác hại của động vật trong đời sống
  20. Tìm hiểu một số tác hại của động vật trong đời sống Quan sát H 31.4, Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Một số tác hại của động vật trong đời sống con người + Nêu con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch ở người.
  21. Tìm hiểu một số tác hại của động vật trong đời sống
  22. Luyện tập Bài tập 1: Cho hình ảnh đại diện một số động vật: a/ Gọi tên các sinh vật trong hình b/ Vẽ sơ đồ phân chia các đại diện trên thành 2 nhóm, động vật có xương sống và động vật không có xương sống
  23. Luyện tập Bài tập 2: Ghép mỗi nhóm động vật ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B Cột A Cột B Ghép cột 1. Ruột a/ Cơ thể phân đốt, có bộ xương ngoài bằng 1. Ghép với khoang chitin, có thể có cánh 2. Giun b/ Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ 2. Ghép với đá vôi. 3. Thân mềm c/ Cơ thể hình trụ hay dù, đối xứng tỏa tròn, có 3. Ghép với tua miệng 4. Chân khớp d/ Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt 4. Ghép với
  24. Luyện tập Bài tập 4: Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau: a/ Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng? b/ Theo em, người dân nên sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ.
  25. Vận dụng Đóng vai là nhà khoa học, em hãy điều tra về một số động vật có tầm quan trọng đối với nền kinh tế địa phương theo hướng dẫn sau: 1. Yêu cầu: - Tìm hiểu từ các nguồn thông tin sách báo, mạng internet về một số động vật có tầm quan trọng đối với nền kinh tế địa phương. 2. Nội dung: - Đối tượng: Các loài vật nuôi, gia súc, gia cầm ở địa phương. - Nguồn thức ăn cho các đối tượng trên, cách nuôi. - Ý nghĩa kinh tế đối với hộ gia đình và địa phương 3. Phương pháp: - Tra cứu, thu thập tài liệu từ sách báo và mạng xã hội. - Điều tra: chụp ảnh, phỏng vấn từ các hộ nuôi 4. Viết thu hoạch: - Báo cáo (bằng Word, PowerPoint, giấy A0) - Trình bày trước lớp
  26. The end