Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 9 - Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 9 - Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_9_ba.pptx
- BÀI 37 - LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG.docx
- BÀI 37 - LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG.docx.pdf
- phiếu học tập bài 37 - lực hấp dẫn và trọng lượng.docx
- phiếu học tập bài 37 - lực hấp dẫn và trọng lượng.docx.pdf
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 9 - Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
- KHTN6 – CHỦ ĐỀ 9. LỰC BÀI 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
- Nêu được khái niệm về khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối MỤC TIÊU lượng), trọng lượng của vật (độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật).
- NỘI DUNG 1 2 3 KHỐI LỰC TRỌNG LƯỢNG HẤP DẪN LỰC
- TỰ HỌC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ➢ Nghiên cứu sách giáo khoa. ➢ Hãy viết câu trả lời của em vào phiếu học tập số 1. ➢ Chia sẻ câu trả lời của em với bạn bên cạnh.
- TỰ HỌC Phiếu học tập số 1 • Khi nói một vật nặng/nhẹ cân được là đang nói đến khối lượng của vật. • Đo khối lượng bằng cân. ., đơn vị đo khối lượng là kilogam (kg). • Trong mua bán trao đổi hàng hóa hàng ngày, người ta còn thường dùng các đơn vị đo khối lượng là: cân, lạng, gam, • Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Phương, chiều kéo (hoặc đẩy) gọi làphương , chiềucủa lực. • Đo lực bằng lực kế . đơn vị lực là Newton. kí hiệu là N
- 1. KHỐI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ ➢ Ghi lại các giá trị khối lượng trên các vỏ bao, vỏ hộp. ➢ Thảo luận nhóm, hoàn thiện nội dung còn trống ở phiếu số 2.
- Phiếu học tập số 2 - Trên bao bột giặt thứ nhất ghi khối lượng tịnh là: 300 g Số ghi 300 g đó chỉ .lượng bột giặt trong bao thứ nhất. - Trên bao bột giặt thứ hai ghi khối lượng tịnh là: 6 kg Số ghi đó chỉ lượng bột giặt trong bao thứ 2 - So sánh: 300g nhỏ . hơn 6kg → lượng bột giặt trong bao thứ nhất ít hơn lượng bột giặt. trong bao thứ hai.
- 2. LỰC HẤP DẪN
- Khi rụng khỏi cành cây, quả táo luôn rơi xuống mặt đất vì Trái Đất hút quả táo một lực.
- Lực hấp dẫn
- - Mọi vật có khối lượng đều hút nhau với một lực. Lực hút này gọi là lực hấp dẫn. - Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng.
- 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT HOẠT ĐỘNG NHÓM - Tiến hành thí nghiệm đo trọng lượng của các quả nặng theo hướng dẫn trong phiếu số 3. - Thảo luận, hoàn thiện bảng 1 và các nội dung còn thiếu trong phiếu học tập số 3.
- Bảng 1 Khối lượng các Số chỉ lực kế Trọng lượng các quả nặng (kg) (N) quả nặng (N) Treo 1 quả 100 g = 0,1 kg nặng vào lực kế 1 N Treo 2 quả 0,2 kg 2 N nặng vào lực kế Treo 3 quả nặng vào lực kế 0,3 kg 3 N
- Phiếu học tập số 3 - Treo quả nặng vào lò xo, lò xo dãn ra. (biến dạng) Nguyên nhân là do lực hút (lực hấp dẫn) của Trái đất tác dụng lên quả nặng. trọng lực Lực này gọi là - Lò xo dãn ra theo phương thẳng đứngChiều từ trên xuống Suy ra, trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống (hướng về trái đất) - Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng. Có thể đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế
- Khối lượng các Số chỉ lực kế Trọng lượng các quả nặng (kg) (N) quả nặng (N) Treo 1 quả nặng vào lực kế 0,1 kg 1 N 1 N Treo 2 quả nặng vào lực kế 0,2 kg 2 N 2 N Treo 3 quả nặng vào lực kế 0,3 kg 3 N 3 N Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn /(càng nhỏ) /(càng nhỏ)
- Với m: khối lượng của vật (kg) P: trọng lượng của vật (N)
- BÀI TẬP 1. Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn trong đời sống. Ví dụ 1: Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Ví dụ 2: Lực hấp dẫn giữa hai quyển sách đặt trên bàn. HẾTBẮT GIỜĐẦU
- 2. Một vật có khối lượng 20 g thì trọng lượng tương ứng là bao nhiêu Newton ? Tóm tắt Giải m = 20 g Trọng lượng của vật: = 0,02 kg P = 10m = 10.0,02 = 0,2 (N) P = ? N Vậy: P = 0,2 N HẾTBẮT GIỜĐẦU
- 3. Một vật có trọng lượng 40 N thì có khối lượng bao nhiêu kg ? Giải Tóm tắt Khối lượng của vật: P 40 P = 40 N P=10 m m = = = 4 (kg) m = ? kg 10 10 Vậy: m = 4 kg HẾTBẮT GIỜĐẦU
- 4. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là: A. 5 N B. 500 N C . 5000 N D. 50000 N HếtBẮTgiờ ĐẦU
- DẶN DÒ Bài 1: Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây: a) Túi kẹo có khối lượng 150 g. b) Túi đường có khối lượng 2 kg. c) Hộp sữa có khối lượng 380 g. Bài 2: Một bạn HS có khối lượng 45 kg thì trọng lượng của bạn đó là bao nhiêu? Có thể làm cá nhân hoặc nhóm 2 - 3 HS.