Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bài 7: Đo thời gian
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bài 7: Đo thời gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_thuc_bai_7_do_thoi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bài 7: Đo thời gian
- BÀI 6 ĐO THỜI GIAN
- AI NHANH HƠN? LUẬT CHƠI • Bước 1: Mỗi HS viết 2 nội dung đã biết và 2 nội dung muốn biết về thời gian và cách đo thời gian vào PHT KWL. • Bước 2: 2.1. Gọi HS theo hình thức ngẫu nhiên, mỗi HS chỉ trình bày 1 nội dung và người trình bày sau không trùng với người trình bày trước. 2.2. Các HS còn lại dùng bút màu đỏ đánh dấu nội dung trùng, và bút màu xanh bổ sung nội dung chưa có vào PHT KWL.
- QUẢ TẠ/ LÔNG CHIM CHẠM SÀN TRƯỚC?
- ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN H2. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 1h = phút = giây 2,5h = phút = giây 1 ngày = giờ = phút 40 giây = phút
- ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN ✓ 1 phân = 15s ✓ giây (s) ✓ 1 khắc = 15 phút ✓ 1 phút (min) = 60s ✓ 1 canh = 2 giờ ✓ 1 giờ (h) = 60 phút ✓ Tuần trăng ✓ 1 ngày đêm = 24 giờ ✓ Năm âm lịch ✓ Tuần ✓ Tháng ✓ Năm dương lịch ✓ Thập niên ✓ Thế kỉ
- DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN H3. Gọi tên dụng cụ dùng đo thời gian. H4. Kể tên một số dụng cụ dùng đo thời gian mà em biết.
- DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN CỔ 1 3 4 5 2
- DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN HIỆN ĐẠI 3 1 5 2 4 6
- ĐCNN CỦA DỤNG CỤ ĐO 1 2 3 ĐCNN: 1s ĐCNN: 0,2s ĐCNN: 0,01s
- ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN 1. Đồng hồ Mặt trời đo thời gian dựa vào 2. Đồng hồ cát (5): bóng của vật dưới ánh nắng Mặt trời (4): 3. Đồng hồ điện tử (6): - Ưu điểm: - Ưu điểm: Không tiêu hao năng lượng, - Ưu điểm: + Không tiêu hao năng lượng. bền, tiện lợi, dễ chế tạo. + Hoạt động liên tục, hiển thị + Giá thành rẻ, dễ chế tạo, dễ sử dụng, tính - Hạn chế: thông số giờ, phút, giây cụ thể. thẩm mỹ cao. + ĐCNN lớn, thiếu chính xác. + Giá thành rẻ, được sử dụng - Hạn chế: + Cồng kềnh, thiếu thẩm mỹ.+ Chỉ sử dụng rộng rãi, + Độ chính xác chưa cao, ĐCNN lớn khi có nắng (chỉ dùng được vào ban ngày - Hạn chế: Tiêu tốn năng + Không đo được các khoảng thời gian dài. và phụ thuộc vào thời tiết). lượng, + Không đo được thời gian trong ngày. + Phạm vi sử dụng hẹp.
- Câu 1. Đổi ra đơn vị giây 45 phút = 2700 giây 1 giờ 20 phút = 4800 giây 24 giờ = 86400 giây Câu 2. Hãy ghép tên các loại đồng hồ (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại đồng hồ đó (ở cột bên phải). Loại đồng hồ Công dụng 1. Đồng hồ treo tường a) dùng để đo thời gian trong thi đấu thể thao, trong thí nghiệm. 2. Đồng hồ cát b) dùng đo thời gian một sự kiện không cần mức chính xác cao. 3. Đồng hồ bấm giây c) dùng để đo thời gian hằng ngày.
- Câu 3: Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây ? A. Đồng hồ quả lắc B. Đồng hồ hẹn giờ C. Đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ đeo tay
- TÌM HIỂU CÁC BƯỚC ĐO THỜI GIAN Hãy ước lượng thời gian và lựa chọn đồng hồ phù hợp cho mỗi hoạt động sau: Thời gian Loại đồng hồ Tên hoạt động ước lượng đo 1. Thời gian vận động viên chạy 100m. 2. Thời gian học sinh đi từ đầu lớp học đến cuối lớp học. 3. Thời gian chạy 1 vòng quanh sân trường em. 4. Thời gian đi 1 vòng quanh sân trường em. ? Muốn đo thời gian thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường dùng loại đồng hồ nào, tại sao?
- Thao tác nào dưới đây là cần thiết nhất và thứ tự các bước thực hiện khi dùng đồng hồ bấm giây? a) Nhấn nút star (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian. b) Nhấn nút stop (kết thúc) đúng thời điểm để kết thúc sự kiện. c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo. Trả lời: - Thao tác cần thiết nhất là: c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo. - Thứ tự các bước thực hiện khi dùng đồng hồ bấm giâylà: c-a-b
- CÁC BƯỚC ĐO THỜI GIAN BẰNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN TỬ Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần: ✓Ước lượng khoảng thời gian cần đo. ✓ Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo. ✓ Nhấn nút star (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian. ✓ Nhấn nút stop (kết thúc) đúng thời điểm để kết thúc sự kiện.
- THỰC HÀNH ĐO THỜI GIAN 1. Hình thức: HS làm việc theo nhóm theo bàn. 2. Nội dung: Đo thời gian học sinh di chuyển từ cuối lớp đến bục giảng. 3. Nhiệm vụ: • HS thực hành và hoàn thiện bước 3 trong PHT bài 6: ĐO THỜI GIAN. • Báo cáo kết quả thực hành.
- PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp: . Nhóm: Thực hành theo nhóm 4 HS Đo thời gian học sinh đi từ cuối lớp đến bục giảng và hoàn thiện bảng Chọn dụng cụ đo thời Thời Kết quả đo (s) gian gian Tên ước Loại HS Lần 1: Lần 2: Trung bình lượng đồng GHĐ ĐCNN Lần 3: t t t 3 cộng t (s) hồ 1 2 1. 2. 3. 4.
- Câu hỏi: Đánh dấu X vào đúng cột và sửa những câu sai STT Nội dung Đúng Sai 1 Biến đổi đơn vị sau đây đúng hay sai: 1 giờ 20 phút = 3 800 s X Muốn đo thời gian bảng đồng hồ bấm giây, cân thực hiện các bước: 2 Bước 1: Bấm RESET để kim về số 0. X Bước 2: Bấm START để bắt đầu tính thời gian. Bước 3: Bấm ST0P để kim dừng và đọc kết quả đo. Khi đo thời gian của một buổi học, ta chỉ nên sử dụng đồng hồ 3 bấm giây thay vì dùng đồng hồ treo tường trong lớp học, để có X kết quả chính xác.
- CỦNG CỐ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: Tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy.
- NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: CHẾ TẠO ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI. Yêu cầu sản phẩm : có thể xác định được thời điểm từ 8h sáng đến 15h chiều vào ngày nắng (sự chênh thời gian so với đồng hồ điện tử là <15 phút) 3. Link tham khảo: Hướng dẫn làm đồng hồ mặt trời - Xchannel – YouTube