Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Đo nhiệt độ

ppt 25 trang Minh Tâm 02/01/2025 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Đo nhiệt độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_thuc_bai_8_do_nhie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Đo nhiệt độ

  1. Đặt vấn đề Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. a) Nhúng ngón trỏ tay trái vào bình a, ngón trỏ phải vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào? nước lạnh nước ấm a b c Ngón tay trái có cảm giác lạnh. Ngón tay phải có cảm giác ấm b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì? Ngón tay trái Ngón tay phải có cảm giác có cảm giác nước lạnh nước ấm ấm lên lạnh đi a b c Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định được chính xác nhiệt độ của vật.
  2. Bài 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
  3. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ Nhiệm vụ 1: 1. Nhiệt kế dùng để làm gì? 2. Kể tên một số loại nhiệt kế. 3. Nêu cấu tạo của nhiệt kế và công dụng của từng loại nhiệt kế. 4. Nêu nguyên tắc hoạt động nhiệt kế. Thảo luận nhóm 4 hoàn thiện phiếu học tập số 1 trong 3 phút
  4. Nhiệt kế Nhiệt kế rượu màu Nhiệt kế kim loại Nhiệt kế thuỷ ngân
  5. Nhiệt kế 3. Cấu tạo Nhiệt Y tế kế rượu Vỏ nhiệt kế Thang chia độ Bầu đựng chất lỏng Nhiệt kế thuỷ ngân
  6. Bảng kết luận Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN CÔNG DỤNG - 300C Từ Đo nhiệt độ NHIỆT KẾ 10C trong các THỦY NGÂN Đến 1300C thí nghiệm Từ 350C NHIỆT KẾ 0,10C Đo nhiệt độ Y TẾ 0 Đến 42 C cơ thể Từ - 200C Đo nhiệt độ NHIỆT KẾ 20C RƯỢU khí quyển Đến 500C
  7. 4. Nguyên tắc hoạt động Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất (chủ yếu là sự nở vì nhiệt của chất lỏng).
  8. Cấu tạo của nhiệt kế y tế thuỷ ngân có đặc C 42 điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì? 0 41 Phần ống quản gần bầu có 1 chỗ thắt 40 39 38 Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không 37 cho thủy ngân tụt 36 xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể 35
  9. II. Thang nhiệt độ 110 100oC 1. Nhiệt giai Celsius 100 90 80 70 *Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ nước đá đang 60 o o 50 tan là 0 C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 C 40 30 20 10 0 o 10 0 C Anders Celsius (1701-1744)
  10. 0 F 2. Nhiệt giai Frenhai 220 212 0F 200 180 *Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt độ nước đá đang 160 o o 140 tan là 32 F. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 F 120 100 80 60 40 0 20 32 F Gabriel Daniel Fahrenheit (1686-1736)
  11. NHIỆT GIAI Nhiệm vụ 2: 1. Kể tên các thang nhiệt giai mà em biết? 2. Ở Việt Nam để đo nhiệt độ thường dùng thang nhiệt giai nào? 3. Dựa vào học liệu vừa được theo dõi và SGK hoàn thiện bảng tổng hợp. 4. Nêu phương pháp đổi nhiệt độ. Cá nhân hoàn thiện phiếu học tập số 2 trong 3 phút
  12. BẢNG TỔNG HỢP Nhiệt giai Xenxiut Farenhai (0C) (0 F) Nhiệt độ Nước đá đang tan 00C 320F Hơi nước đang sôi 1000C 2120F Thang nhiệt độ 100 180 ĐCNN 10C 1,80F
  13. 3. Phương pháp đổi nhiệt độ Nhiệt giai 0oC 100oC Xenxiut Nhiệt giai Frenhai ?oF ?oF Nước đá đang tan Hơi nước đang sôi
  14. Nhiệt giai 0oC 100oC Xenxiut 1oC 1,8oF Nhiệt giai Frenhai 32oF 212oF 180oF chia 100 phần 2120F – 320F = 1800F 10C = 1,80F
  15. Ví dụ 1: Hãy tính 150C = ? 0F o Nhiệt giai 0oC 15 C 100oC Xenxiut 1oC o Nhiệt giai 1,8 F Frenhai 32oF 59?ooFF 212oF 150C = 00C + 150C = 320F + (15 x 1,80F) = 320F + 270F = 590F Vậy 150C bằng 590F
  16. Ví dụ 2: Tính 300C bằng bao nhiêu 0F? o 30oC o Nhiệt giai Celsius 0 C 100 C 1oC 1,8oF Nhiệt giai Farenhai 32oF 86?ooFF 212oF 300C = 00C + 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 320F + 540F = 860F Vậy 300C bằng 860F
  17. Tổng quát: Tính A0C = ? 0F A0C = 00C + A0C = 320F + (A x 1,80F) A0C = 320F + (A x 1,80F)
  18. Tính 680F, 950F bằng bao nhiêu 0C? o ?oC ?oC o Nhiệt giai Xenxiut 0 C 100 C 1oC 1,8oF Nhiệt giai Frenhai 32oF 68oF 95oF 212oF Tổng quát: Đổi B0F = .? 0C B0F = (B0F - 320F): 1,80F
  19. ĐO NHIỆT ĐỘ Nhiệm vụ 3: 1. Cá nhân trả lời các câu hỏi H1, H2, H3, H4 trong phiếu học tập số 3. 2. Hoạt động nhóm 4 trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập số 4. Thời gian: 3 phút
  20. Câu 1. Hãy ghép tên loại nhiệt kế (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của nhiệt kế đó (ở cột bên phải). Loại nhiệt kế Công dụng 1. Nhiệt kế y tế A. dùng trong phòng thí nghiệm để đo nhiệt độ. điện tử B. dùng đo nhiệt độ mà không cần mức chính 2. Nhiệt kế rượu xác cao. 3. Nhiệt kế thuỷ C. được sử dụng trong bệnh viện, hiệu thuốc ngân hoặc tại nhà để đo nhiệt độ cơ thể. Câu 2: Đổi đơn vị nhiệt độ sau: 10 0C = 0F 25 0C = .0F
  21. III. Sử dụng nhiệt kế CÁC BƯỚC ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo. Lựa chọn nhiệt kế đo phù hợp. Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo. Thực hiện đo nhiệt độ bằng nhiệt kế. Đọc và ghi kết quả đúng cách, theo vạch chia gần nhất và theo ĐCNN.
  22. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Nhiệm vụ 4: 1. Sử dụng nhiệt kế y tế (thuỷ ngân, điện tử) để đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm và ghi kết quả vào bảng báo cáo. 2. Từ bảng kết quả rút ra nhận xét. Hoàn thiện phiếu học tập số 4 trong 5 phút
  23. CỦNG CỐ Thời gian: 5 phút Hình thức: HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ: - Viết 3 nội dung mà em ấn tượng nhất trong giờ học. - Hệ thống lại kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
  24. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Hình thức: HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ: Chế tạo nhiệt kế đơn giảng đo nhiệt độ môi trường. (Quay video gửi lên nhóm lớp)