Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 6, Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học (tiết 1)

pptx 6 trang Minh Tâm 03/01/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 6, Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_6_bai_4.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 6, Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học (tiết 1)

  1. Tiết 6. BÀI 4. SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (Tiết 1), KIỂM TRA: Câu 1: Kính lúp đơn giản bao gồm: A. một tấm kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, thường được bảo vệ bởi một khung và có tay cầm. B. một tấm kính mỏng ở giữa, dày phần rìa, thường được bảo vệ bởi một khung và có tay cầm. C. một tấm kính hai mặt phẳng, thường được bảo vệ bởi một khung và có tay cầm. D. một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau A. một tấm kính có một mặt lõm, một mặt lồi, thường được bảo vệ bởi một khung và có tay cầm. Câu 5. Sử dụng kính lúp cầm tay như thế nào là đúng? A, Đặt kính gần sát mắt. B, Đặt kính rất xa vật. C, Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào kính. Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét. D, Đặt kính chính giữa mắt và vật. Câu 7. Ta cần lau chùi, vệ sinh kính lúp thường xuyên bằng khăn mềm hoặc giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng để: A, tránh kính bị mòn và mờ dẫn đến quan sát ảnh sẽ không rõ B, tránh kính bị xước và mờ dẫn đến quan sát ảnh sẽ không rõ C, tránh kính bị vỡ và mờ dẫn đến quan sát ảnh sẽ không rõ D, kính nhanh bị mòn để nhanh được mua kính mới dùng cho tốt hơn
  2. Tiết 6. BÀI 4. SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (Tiết 1)
  3. Tiết 6. BÀI 4. SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (Tiết 1) I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học 1. Cấu tạo: Gồm các bộ phận chính: * Ống kính gồm: - Thị kính (kính để mắt vào quan 1 sát): có ghi 5x (gấp 5 lần), 10x 2 (gấp 10 lần), - Đĩa quay gắn các vật kính. 7 - Vật kính (kính sát với vật cần 3 quan sát): có ghi 10x, 40x, 5 * Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và 4 ốc nhỏ. * Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để 8 quan sát, có kẹp giữ. 6 * Ngoài ra còn có (thân, chân) kính, đèn chiếu sáng. 2. Công dụng: Có thể phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ 40 lần đến 3000 lần.
  4. Câu 1. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi gồm: A. thị kính, vật kính B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. đèn chiếu sang, gương, màn chắn sáng Câu 2. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển là: A. Ống kính gồm: Thị kính (kính để mắt vào quan sát); Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) B. Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và ốc nhỏ. C. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ D. Đĩa quay gắn các vật kính. Câu 3. Quan sát vật nào dưới đây phải sử dụng kính hiển vi: A. Con kiến B. Con ong C. Tế bào biểu bì vảy hành. D. Tép bưởi Câu 4. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Nên chọn kính hiển vi có độ phóng đại sau để quan sát: A. 400 lần B. 40 lần C. 1000 lần D. 3000 lần
  5. Câu 5. Các bộ phận chính của kính hiển vi là: A. Ống kính gồm: Vật kính (kính để mắt vào quan sát): có ghi 5x (gấp 5 lần), 10x (gấp 10 lần), Đĩa quay gắn các vật kính. Thị kính (kính sát với vật cần quan sát): có ghi 10x, 40x, Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và ốc nhỏ; Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ B. Ống kính gồm: Thị kính (kính để mắt vào quan sát): có ghi 5x (gấp 5 lần), 10x (gấp 10 lần), Đĩa quay gắn các vật kính. Vật kính (kính sát với vật cần quan sát): có ghi 10x, 40x, Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và ốc nhỏ; Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ C. Ống kính gồm: Vật kính (kính để mắt vào quan sát): có ghi 5x (gấp 5 lần), 10x (gấp 10 lần), Thị kính gắn các vật kính. Đĩa kính (kính sát với vật cần quan sát): có ghi 10x, 40x, Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và ốc nhỏ; Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ D. Ống kính gồm: Thị kính (kính để vật vào quan sát): có ghi 5x (gấp 5 lần), 10x (gấp 10 lần), Đĩa quay gắn các vật kính. Vật kính (kính sát với mắt cần quan sát): có ghi 10x, 40x, Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và ốc nhỏ; Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ
  6. Câu 6. Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học, giải thích: A. Côn trùng (như ruồi, ong, kiến) B. Giun, sán dây C. Các tép cam, tép bưởi D. Các tế bào thực vật, động vật Giải thích: Các tế bào thực vật, động vật rất nhỏ bé, ngay cả kính lúp (chỉ phóng to được ảnh của chúng đến 20 lần) cũng không thể quan sát được vì thế phải dùng kính hiển vi (phóng to được ảnh của chúng từ 40 đến 3000 lần) mới có thể quan sát được.