Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp

pptx 24 trang thanhhuong 11/10/2022 10001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_15.pptx
  • mp4HÓA HỌC 8_ Chất tan trong nước và chất không tan trong nước - RẤT TRỰC QUAN - THẦY QUYẾN 073629559.mp4

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp

  1. CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP- PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP Thời gian thực hiện: (03 tiết)
  2. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: xác định vấn đề và nhiệm vụ học tập là phân 1 biệt được chất tinh khiết, hỗn hợp cụ thể trong đời sống Chia lớp làm 2 dãy, sắp xếp các sản phẩm theo từ gợi 2 ý trên màn hình vào 2 cột • Nước biển, nước cất, không khí, khí nitrogen, 3 hydrogen, oxygen, .
  3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1. Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp
  4. 3 3 2 2 1 1
  5. RABBIT TEAM Số lượng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên? Nhiệt độ sôi: 100oC 1 chất, trạng thái lỏng
  6. RABBIT TEAM Số lượng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên? Nhiệt độ hóa lỏng: - 183oC 1 chất, trạng thái lỏng
  7. RABBIT TEAM Số lượng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên? Vị ngọt 1 chất, trạng thái rắn
  8. TIGER TEAM Số lượng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên? Vị mặn 1 chất, trạng thái rắn
  9. TIGER TEAM Số lượng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên? Nhiều chất, trạng thái rắn
  10. TIGER TEAM Số lượng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên? Nhiều chất, trạng thái lỏng
  11. Phân biệt hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất Dãy 1: cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ 4HS/thí nghiệm, vẽ hình mô tả hiện tượng, đưa ra kết luận, báo cáo thí nghiệm và so sánh với các nhóm
  12. Dãy 1: Cách tiến hành Vẽ hình mô tả Kết luận và hiện tượng quan sát được Bước 1: lấy 2 ống Ống 1: Ống 2: 1. Có thể chỉ ra vị nghiệm, thêm 3 công tơ nước cất + nước cất + trí của mỗi chất ethanol dầu ăn trong ống nghiệm hút nước cất. không? Bước 2: lần lượt cho => một công tơ hút ethanol 2. Ống nghiệm: vào ống nghiệm 1 và chứa hỗn hợp một công tơ hút benzen đồng nhất, ống vào ống nghiệm 2. nghiệm chứa Bước 3: Lắc đều 2 ống hỗn hợp không đồng nhất. nghiệm, để yên và quan sát hiện tượng
  13. Phân biệt hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất Dãy 2:
  14. Khả năng hòa tan trong nước của chất rắn và chất khí Trò chơi “Quay vòng tử vi” có 12 con giáp gắn số với 12 ống nghiệm do GV đã định sẵn. HS hoạt động theo cặp đôi, một HS quay số để xem cặp đôi của mình sẽ bốc vào ống nghiệm nào.
  15. QUAY STOP
  16. SỰ KIỆN GẮN VỚI 12 CON GIÁP QUAY STOP
  17. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước
  18. Câu 1. Chọn kết luận đúng A. Muối ăn không tan trong nước B. Sắt tan tốt trong nước C. Cát tan được trong nước D. Đường tinh luyện tan được trong nước
  19. Câu 2. Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào: A. Áp suất. B. Loại chất. C. Nhiệt độ. D. Môi trường. Câu 3. Để hòa tan đường tinh luyện vào nước, ta cần A. Khuấy dung dịch. B. Sử dụng nước lạnh. C. Sử dụng nước nguội. D. Dùng viên đường lớn.
  20. Phân biệt các khái niệm về dung dịch, dung môi, chất tan
  21. Phân biệt dung dịch, huyền phù, nhũ tương
  22. Luyện tập
  23. Luyện tập