Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành

ppt 51 trang thanhhuong 11/10/2022 5782
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_3_q.ppt
  • mp4CÁCH SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KHVQH.mp4
  • mp4Countdown 2 minutes-Nho.mp4
  • docxCTST - MO DAU - BAI 3- PHT NHOM.docx
  • docxCTST - MO DAU- BAI 3.docx
  • mp4TNo cháy.mp4
  • mp4Vụ nổ PTN trường+Phan+Đình+Phùng,+Hà+Nội.mp4

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành

  1. BÀILOGO 3. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC KHTN 6
  2. KHỞI ĐỘNG 1 Xem video 2 Trả lời câu hỏi Câu 1: Video nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở đâu? Câu 2: Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm?
  3. KHỞI ĐỘNG ❖ Câu 1. Video nói đến sự kiện vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm. Diễn ra phòng thực hành thí nghiệm. ❖ Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm: Sử dụng các hóa chất chưa an toàn. Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết người ? Vậy: Phòng thực hành là gì? Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Để an toàn khi học trong phòng thực hành, cần thực hiện những quy định an toàn nào?
  4. 1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Xem video, kết hợp hình 3.1. SGK trang 12,13. Trả lời câu hỏi: ? Phòng thực hành (Phòng thí nghiệm) là gì? ? PTH có phải là nơi an toàn không? Vì sao? ? Muốn an toàn khi làm việc trong PTH cần thực hiện điều gì?
  5. 1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành + Khái niệm phòng TH: PTH là nơi chứa các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất để GV và HS có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài TH. + PTH cũng là nơi có nhiều nguy cơ mất an toàn cho GV và HS vì chứa nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất + Để an toàn tuyệt đối khi học trong phòng thực hành, cần tuân thủ đúng và đầy đủ những nội quy, quy định an toàn PTH. ? Những nội quy, quy định an toàn PTH là gì?
  6. 1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Xem video, kết hợp hình 3.1. SGK trang 12,13. Tham gia HĐ nhóm/4 phút. Trả lời 03 câu hỏi ra giấy: ❖ Câu 1: Những điều cần phải làm trong phòng thực hành, giải thích? ❖ Câu 2. Những điều không được làm trong phòng thực hành, giải thích? ❖ Câu 3: Để an toàn tuyệt đối khi học trong phòng thực hành, cần tuân thủ những nội quy, quy định an toàn nào?
  7. 1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Xem video, kết hợp hình 3.1. SGK trang 12,13. Tham gia HĐ nhóm/4 phút. Chia lớp thành 4 nhóm: Hai đội trả lời nhanh nhất, bấm chuông được quyền trả lời: Cử 2 đại diện lên bảng dán các chữ số 1-8 kèm theo nội dung đã ghi kèm (như SGK trang 12, 13) vào 2 cột: Cột 1: Những điều cần phải làm trong phòng thực hành Cột 2: Những điều không được làm trong phòng TH Đội hoàn thành nhanh hơn, được quyền giải thích và trả lời câu hỏi 3. Nhóm khác: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV chốt và ghi điểm cho các đội.
  8. 1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Nội quy, quy định an toàn PTH Đáp án: ❖ Câu 1: Những điều cần phải làm trong phòng thực hành: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
  9. 1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Đáp án: Nội quy, quy định an toàn PTH ❖ Câu 2. Những điều không được làm trong phòng thực hành: 1
  10. 1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành Đáp án: Nội quy, quy định an toàn PTH ❖ Câu 3: Để an toàn khi học trong phòng thực hành, cần tuân thủ những nội quy, quy định an toàn: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
  11. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành ? Để giúp chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro, nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm, một hệ thống các kí hiệu cảnh báo trong PTH đã được sử dụng. Các kí hiệu cảnh báo trong PTH thường gặp gồm những kí hiệu nào, ý nghĩa của chúng là gì?
  12. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành ? Quan sát hình 3.2. SGK trang 13, trả lời câu hỏi qua tham gia các HĐ sau:
  13. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Câu 1. Tác dụng, ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong PTH ở hình 3.2, SGK trang 13 là gì? Câu 2. Phân biệt các kí hiệu cảnh báo trong PTH? Tại sao lại sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?
  14. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành TRÒ CHƠI: NHANH NHƯ CHỚP => Chọn 2 HS xung phong, phát 02 bộ kí hiệu cảnh báo và phần chữ. Yêu cầu HS sau 2 phút ghép hình và phần chữ. => HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá. => GV chốt và cho điểm HS.
  15. 02 PHÚT www.themegallery.com
  16. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành ĐÁP ÁN Câu 1. Tác dụng, ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong PTH: Để giúp chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro, nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm. Các kí hiệu cảnh báo thường gặp trong PTH gồm: Chất dễ cháy, chất ăn mòn, chất độc môi trường, chất độc sinh học, nguy hiểm về điện, hóa chất độc hại, chất phóng xạ, cấm lửa, lối thoát hiểm
  17. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành TRÒ CHƠI: ĐOÀN KẾT • GV chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm nhận 01 bộ các kí hiệu hình 3.2. Trong 2 phút: Đọc SGK, sắp xếp các kí hiệu đúng 4 nhóm. • Đội thắng: Sắp xếp đúng và nhanh nhất. • Đội khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.
  18. 02 PHÚT www.themegallery.com
  19. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành ĐÁP ÁN Câu 2. Phân biệt các kí hiệu cảnh báo trong PTH: Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết: * Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình đen. * Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng, hình đen. * Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Hình vuông, viền đen, nền đỏ, hình đen. * Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: Hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ, trắng.
  20. 2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành ĐÁP ÁN => Sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ vì: Kí hiệu cảnh báo có hình dạng và màu sắc riêng dễ nhận biết.
  21. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ? Trong PTH còn có đầy đủ các thiết bị, dụng cụ để thực hiện thí nghiệm, thực hành. Thường gặp trong PTH các thiết bị, dụng cụ nào? Tác dụng và cách sử dụng các thiết bị, dụng cụ đó như thế nào? Đọc và quan sát hình 3.3. SGK trang 14. Tham gia HĐ trong thời gian 1 phút.
  22. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO Trò chơi: Trí nhớ siêu đẳng => Ghi nhớ tên các dụng cụ đo trong hình 3.3, 1 2 3 SGK trang 14 trong 60 giây. => Lên bảng 4 5 6 7 chỉ và đọc tên các dụng cụ đo trên hình. 8 9
  23. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO Một số dụng cụ đo:
  24. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO HĐ trong thời gian 10 phút. Trả lời 07 câu hỏi ra PHT nhóm: ❖ Câu 1. Đại lượng vật lí của vật thể gồm những đại lượng nào? Điều kiện để đo được đại lượng trên là gì? Dụng cụ đo là gì? ❖ Câu 2. Gia đình em sử dụng những dụng cụ nào để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ của vật thể? Hãy kể tên các dụng cụ đo mà em biết? ❖ Câu 3. Tác dụng của các thiết bị, dụng cụ thường gặp trong PTH ở hình 3.3, SGK trang 14 là gì? ❖ Câu 4. Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì? VD? Biết giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ có ý nghĩa gì?
  25. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ❖Câu 5. Trình bày và TH cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng? ❖Câu 6. Trình bày và TH cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng? ❖Câu 7. Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự nội dung các bước trong bảng SGK trang 15? => Thực hành: Đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng 2 dụng cụ: Cân đo và cốc chia độ. Ghi lại kết quả vào giấy.
  26. 02 PHÚT www.themegallery.com
  27. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ĐÁP ÁN ❖ Câu 1. Đại lượng vật lí của vật thể gồm những đại lượng: Kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ Để đo được đại lượng trên cần có các dụng cụ. Dụng cụ dùng để đo các đại lượng kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ gọi là dụng cụ đo. www.themegallery.com
  28. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO TRÒ CHƠI: TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG Trong 2 phút hãy kể tên dụng cụ đo của gia đình em và tác dụng của chúng ĐÁP ÁN ❖ Câu 2. Gia đình em sử dụng những dụng cụ nào để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ của vật thể: Thước cuộn-đo kích thước, nhiệt kế-đo nhiệt độ, cân đồng hồ- đo khối lượng Một số dụng cụ đo khác: cân điện tử, pipet, cốc chia độ, ống đong, www.themegallery.com
  29. 02 PHÚT www.themegallery.com
  30. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO TRÒ CHƠI: NHANH TAY NHANH MẮT Trong 2 phút hãy ghép tên dụng cụ đo và tác dụng của dụng cụ đo ở hình 3.3, SGK trang 14 ĐÁP ÁN ❖ Câu 3. Tác dụng của các thiết bị, dụng cụ thường gặp trong PTH ở hình 3.3, SGK trang 14: Thước cuộn-đo kích thước, nhiệt kế-đo nhiệt độ, cân đồng hồ, cân điện tử- đo khối lượng, pipet-đo và hút dung dịch, cốc chia độ, ống đong: đo thể tích chất lỏng, lực kế- đo lực, đồng hồ bấm giây-đo thời gian www.themegallery.com
  31. 02 PHÚT www.themegallery.com
  32. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ĐÁP ÁN ❖ Câu 4. Giới hạn đo là giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo. VD: Cốc đong 500ml. ❖ Độ chia nhỏ nhất là hiệu giá trị đo của 2 vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. VD: ĐCNN trên cốc đong 500ml là 10ml. ❖ Biết giới hạn đo để chọn dụng cụ có GHĐ phù hợp với vật cần đo. ❖ Biết độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo để ghi kết quả được chính xác. www.themegallery.com
  33. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO TRÒ CHƠI: HIỂU Ý 1: Mỗi đội cử 2 HS lên bảng. Trong 2 phút hãy ghép số thứ tự bước thực hiện với nội dung của các bước sao cho đúng nhất. www.themegallery.com
  34. 02 PHÚT www.themegallery.com
  35. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO Câu 5. Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng. TH: Gồm 5 bước: 1 ❖Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo 2 Chọn cốc chia độ/ống đong thích hợp với thể tích cần đo 3 Đặt cốc chia độ/ống đong thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình 4 Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc/ống 5 Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc/ống đong
  36. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ĐÁP ÁN Câu 6. Cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng. TH. Gồm 3 bước: (Chú ý: Luôn giữa pipet ở tư thế thẳng đứng) ❖ + Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc đầu nhựa ❖ + Nhúng đầu pipet vào chất lỏng cần hút, sau đó nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên ❖ + Bóp nhẹ để nhả từng giọt một (mỗi giọt có thể tích khoảng 50Microlit, 20 giọt là 1 ml) www.themegallery.com
  37. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO TRÒ CHƠI: HIỂU Ý 2: Mỗi đội cử 2 HS lên bảng. Trong 2 phút hãy ghép số thứ tự bước thực hiện với nội dung của các bước sao cho đúng nhất. www.themegallery.com
  38. 02 PHÚT www.themegallery.com
  39. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO Câu 7. Hoàn thiện quy trình đo, sắp xếp thứ tự nội dung các bước trong bảng SGK trang 15: 1 Ước lượng đại lượng cần đo 2 Chọn dụng cụ đo phù hợp 3 Hiệu chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0 4 Thực hiện phép đo 5 Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
  40. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ❖ Kết quả đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng 2 dụng cụ: Cân đo và cốc chia độ: www.themegallery.com
  41. 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG Đọc SGK và quan sát hình 3.6-3.7. SGK trang 16, trả lời câu hỏi và TH: ❖ Câu 1. Tác dụng của kính lúp? Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp? Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ trong sách. Ghi nhận xét ra giấy. www.themegallery.com
  42. 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG ❖ Câu 1. Tác dụng của kính lúp: Khi sử dụng kính lúp, kích thước vật thể to hơn nhiều lần. Giúp quan sát vật thể to, rõ hơn. ❖ Kính lúp được sử dụng quan sát rõ hơn các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát. ❖ Cấu tạo kính lúp: Có nhiều loại kính lúp (kính lúp cầm tay, có giá đỡ ) nhưng đều gồm 3 bộ phận chính: Mặt kính, khung kính và tay cầm (giá đỡ). ❖ Cách sử dụng kính lúp: Tay cầm kính lúp. Điều chỉnh khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật. ❖ Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ trong sách. Nhận xét: Chữ có kích thước to và quan sát rõ hơn. www.themegallery.com
  43. 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG Xem video; Đọc SGK và quan sát hình 3.8-3.9. SGK trang 16, 17, trả lời câu hỏi và TH: ❖ Câu 2. Tác dụng của kính hiển vi quang học? Cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản kính hiển vi quang học? www.themegallery.com
  44. 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG ❖ Câu 2. Tác dụng của kính hiển vi quang học: KHVQH là thiết bị được sử dụng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy/quan sát được (VD: tế bào). KHV bình thường có độ phóng đại từ 40- 3000 lần. www.themegallery.com
  45. 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG Cấu tạo kính hiển vi quang học: Gồm 4 hệ thống chính: + Hệ thống giá đỡ + Hệ thống chiếu sáng + Hệ thống phóng đại + Hệ thống điều chỉnh www.themegallery.com
  46. 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG ❖ Câu 2. Cách sử dụng, bảo quản kính hiển vi quang học: www.themegallery.com
  47. 4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG ❖ Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học. ❖ Vẽ hình ảnh quan sát được ra giấy/vở. www.themegallery.com
  48. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖ Câu 1. Việc làm nào sau đây được cho là KHÔNG an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất. B. Tự ý làm thí nghiệm. C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. ❖ Câu 2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần: A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên C. Nhờ bạn xử lí sự cố D. Tiếp tục làm thí nghiệm
  49. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖ Câu 3. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại? B
  50. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖ Câu 4. Quan sát hình 3.2 (trang 13), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc: (GV HD HS TL) a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện b) Kí hiệu báo nguy hại do hóa chất gây ra c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm d) Kí hiệu báo cấm ❖ Câu 5. Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: Lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ,thước dây. (GV HD HS TL) Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) Nhiệt độ của một cốc nước b) Khối lượng của viên bi sắt ❖ Câu 6. Kính lúp và KHV thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào? (TL - Vật có kích thước nhỏ, mắt thường không quan sát được).