Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_ket_noi_tri_thuc_bai_29_chinh_sach_khai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)
- MƠN: LỊCH SỬ
- Kiểm tra bài cũ Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải và thương nghiệp?
- Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (TT) I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914): Tiết 47 - II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM:
- Tiết 47 II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 1. Các vùng nơng thơn: a. Giai cấp địa chủ phong kiến: + Từ lâu đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp số Ở nơng thơn giai cấp Ở Nơng thơn Việt Nam lượngđịa ngàychủ phong càng đơng. kiến cĩ cĩ các giai cấp cơ bản + Tháinhững độ chínhbiến chuyển trị : Hồn gì? tồnnào? trở thành tay sai cho thực dân Pháp ra sức bĩc lột nhân dân chỉ cĩ một số ít địa chủ vừa và nhỏ cĩ tinh thần yêu nước . b. Giai cấp nơng dân
- Giai cấp địa chủ Phong kiến
- Tiết 47 II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 1. Các vùng nơng thơn: a. Giai cấp địa chủ phong kiến: b. Giai cấp nơng dân: Qua đây ,em hãy cho “ Nửa đêm thuế thúc trống dồn biết cuộc sống của giai Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy. cấp nơng dân như thế Cha trốn ra Hịn Gai cuốc mỏ nào trong thời thuộc Anh chạy vào đất đỏ làm phu Pháp ? Bán thân đổi mấy đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng. Con đĩi lả ơm lưng mẹ khĩc Mẹ đỡ con đấu thĩc cầm hơi Kiếp người cơm vãi, cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi ”. (Trích từ bài thơ: “Ba mươi năm đời ta có H99: Nơng dân Việt Nam trong Đảng” - Tố Hữu) thời kì Pháp thuộc
- II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 1. Các vùng nơng thơn: a. Giai cấp địa chủ phong kiến: Thái độ chính trị của b. Giai cấp nơng dân: giai cấp nơng dân như - Số lượng đơng đảo, bị áp bức bĩc lột nặng nề nhất, cuộc sống của họ cơ cực trăm bề.thế nào? - Thái độ chính trị: Họ căm ghét chế độ thực dân họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì các nhân hay tổ chức nào giúp họ giành được tự do và ấm no.
- Giai cấp địa chủ phong kiến Các vùng nơng thơn Giai cấp nơng dân
- II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 1. Các vùng nơng thơn: 2. Đơ thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới a. Đơ thị phát triển: Hải Phịng Vinh Do kết quả của việc đẩy mạnh Tại sao đến đầu thế kỉ Huế côngXX, cuộc đô khai thị ở thác việt thuộc Nam địa của TDra đờiPháp. và phátĐô thị triển là trung Quy Nhơn tâm hànhnhanh chính, chóng? trung tâm các cơ sở sản xuất, dịch vụ-đầu mối chính trị trong cả nước Sài Gịn – Chợ lớn Ảnh: Nhà hát lớn thành phố Hà Nội Lược đồ: Các đơ thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX
- II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 1. Các vùng nơng thơn: 2. Đơ thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. a. Đơ thị phát triển: Đơ thị phát triểnv ào cuối TK XIX đầu TK XX. b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: - Tầng lớp Tư sản. Cùng với sự phát triển - Tầng lớp Tiểu tư sản thành thị. của đơ Giaithị, các cấ pgiai, tầ cấp,ng l ớp mới được - Giai cấp cơng nhân.tầng lớphì nhmới th nàồnh đã như thế nào? xuất hiện? Thái độ chính trị của họ đối với cách mạng giải phĩng dân tộc?
- b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: Tầng lớp tư sản
- b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới: - Tầng lớp tư sản : + Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hàng buơn bán bị chính quyền thực dân kìm hãm chén ép. + Thái đợ chính trị: Chưa dám tỏ thái đợ tham gia các cuợc vận đợng giải phĩng dân tợc .
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
- b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới: - Tầng lớp tư sản: - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: + Là chủ xưởng thủ cơng, cơ sở buơn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do, cuợc sống tuy khổ cực nhưng nhưng dễ chịu hơn nơng dân, cơng nhân . + Thái đợ chính trị: Cĩ ý thức dân tợc, tích cực tham gia các cuợc đấu tranh vận đợng cứu nước .
- Giai cấp cơng nhân
- b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới: - Tầng lớp tư sản. - Tầng lớp tiểu tư sản. - Giai cấp cơng nhân: + Xuất thân từ nơng dân làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhá máy, xí nghiệp, lương thấp đời sống khổ cực. + Thái đợ chính trị: Cĩ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn địa chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.
- Tầng lớp Tư sản Giai Tầng lớp cấp, Tầng Tiểu tư sản lớp Thành thị mới Giai cấp Cơng nhân
- II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 1. Các vùng nơng thơn. 2. Đơ thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc - Đầu thế kỉ XX, các tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu truyền vàHoo nưànớ cc taảnh, cù dngẫn ả nhđế như sởựng của Nhật Bản. xuất hiện xu hướng mới - CTạiác nhsaồ yêucác nưnhàớc Viyêuệt Namnước laoở vàViệto cuợNamc vận đthờiợng cứu nước vớtrongi xu hư cuớngộc mvớậin “ đxuộng hư ớgingải dân chủ tư sản”. bấy giờ muốnphĩngnoi dântheo tộc?con đường cứu nước của Nhật Bản?
- SƠ KẾT BÀI HỌC TRÒ CHƠI: “AI NHANH HƠN” Những chuyển biến của xã hội Việt Nam 1 2 3 4 5 9 6 7 8
- SƠ ĐỜ HỆ THỚNG KIẾN THỨC BÀI HỌC Những chuyển biến của xã hội Việt Nam Đơ thị, Các vùng sự xuất hiện nơng thơn giai cấp, Xu hướng mới tầng lớp mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc G/c G/c Địa Tầng Tầng lớp G/c Nơng Chủ Xu hướng lớp tiểu TS Cơng dân PK Dân chủ tư sản Tư sản thành thị nhân
- Cơng việc ở nhà - Về nhà học bài cũ theo câu hỏi SGK.Sưu tầm mợt số tranh ảnh liên quan đến bài học. - Chuẩn bị bài 30 tiết sau học PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918