Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_28_bai_19_nhat_ban.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Kiểm tra bài cũ Câu- Trong 1: Tình thập hình niên kinh 20, tế kinhMĩ trong tế phát thập triển niên nhanh, 20 trởcủa thành thế kỉtrung XX như tâm thế công nào nghiệp, ? tài chính thương mại thế giới. + Công nghiệp: Năm 1928 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu lửa, thép + Tài chính: Chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế giới.
- Kiểm tra bài cũ - Nội dung: Câu+ Giải 2: quyếtTrình thấtbày nghiệp,nội dung phục và táchồi dụngsự phát của triển Chính của kinhsách tế- mớitài chính. của Ru-dơ-ven? + Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. + Nhà nước nâng cao vai trò cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ thất nghiệp, tạo việc làm, ổn định tình hình xã hội. - Tác dụng: + Đưa Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng. + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
- Em hãy cho biết nội dung các hình ảnh sau đây ? Các hình ảnh này liên quan đến đất nước nào?
- TiÕt 28
- Là một quốc đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 377.843 km2, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
- I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 1. Tình hình kinh tế: nhất, tình hình kinh tế Nhật - Chỉ phát triển trong vài năm Bản như thế nào ? đầu sau chiến tranh. Nêu những nét chính về nền - Công nghiệp: sản lượng kinh tế Nhật trong những năm tăng 5 lần. 1914 - 1919? - Nông nghiệp: không phát triển, lạc hậu.
- CÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP - Sản lượng tăng 5 lần. - Nông nghiệp không có gì thay đổi. - Mở rộng thị trường sang - Tàn dư phong kiến còn châu Á. tồn tại nặng nề. - Xuất hiện nhiều công ty - Giá cả thực phẩm, giá gạo mới. tăng cao. Phát triển không cân đối giữa công nghiệp, nông nghiệp Quan sát bảng thống kê em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- TRẬN ĐỘNG ĐẤT Ở TÔ-KI-Ô (9 -1923) Mạnh 8.3 độ rich-te - Số người chết: 142800 người - Số người bị thương: 103733 người - Số nhà bị hỏng hoàn toàn : 128266 căn
- Thủ đô Tokyo hoang tàn, đổ nát Trận động đất mạnh 8.3 độ rích-te gây ra những tổn thất nặng nề Quanvề người s¸tvà c¸ccủa hình. Thủ ¶nhđô tôvÒ-ki trËn-ô hầu ®éngnhư ®Êtsụp đổ hoàn toànë .Nh Côngật B¶n.nghiệp Nêuđóng hËutàu qu¶- Một cñatrong trËn những®éng ngành công nghiệp®Êtquan ®èi trọngvíi nÒncủa kinhNhật tÕBản NhËtbị pháB¶nhủy nãi, hàng tỷ đô la và tài riªngsản bị vµtiêu víitán n.íc NhËt nãi chung?
- I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Hậu quả của cuộc khủng 1. Tình hình kinh tế: hoảng tài chính năm 1927 ? - Chỉ phát triển trong vài năm Năm 1927, tình hình kinh đầu sau chiến tranh. tế Nhật Bản gặp khó khăn - CN: sản lượng tăng 5 lần. nào ? Em có nhận xét gì về - Nông nghiệp: không phát kinh tế Nhật sau chiến triển, lạc hậu. tranh thế giới thứ nhất ? - Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào khủng hoảng tài chính.
- I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: 1. Tình hình kinh tế: 2. Tình hình xã hội: Những khó khăn về - Đời sống nhân dân khó khăn kinh tế tác động gì đến - Các phong trào đấu tranh xã hội Nhật Bản ? của công nhân, nông dân nổ ra.
- I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: 1. Tình hình kinh tế: Là lực lượng truyền bá chủ nghĩaQua nhữngMác, lànộilựcdunglượng trên 2. Tình hình xã hội: lãnhem cóđạonhậnphongxét tràogì vềcôngtình - Đời sống nhân dân khó khăn nhân và là nhân tố quyết hìnhKếtĐảngquảxãCộnghộicủaNhậtsảncácNhậtphongBảnBảnsautrào - Các phong trào đấu tranh định đến sự thắng lợi của đấurachiếnđờitranhcótranhý? nghĩathế giớigì?thứ của công nhân, nông dân nổ ra phongnhất? trào đấu tranh. - Tháng 7 – 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập -> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.
- I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: CuộcĐể đưakhủng nướchoảng Nhật kinh II. Nhật Bản trong những năm Vậy Nhật đề ra kế tếthoátthế khỏigiới (1929khủng – 1929 – 1939: Xâmhoạchchiếmxâm Trunglược thốngQuốc- 1933)hoảng tácgiớiđộng cầm gìquyềnđến - Năm 1929- 1933, Nhật lâm vào >trị Châuthế giớiÁ->như Toànthếthế kinhNhật tếđãNhật làm gìBản ? ? khủng hoảng kinh tế trầm trọng giớinào.? - Nhật đã quân sự hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA CỦA ĐẾ QUỐC NHẬT 1931 NĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦU NĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOAN NĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬN NĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN NĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNG NĂM 1931: ĐÁNH CHIẾM MÃN CHÂU
- (9/1931)
- Quân Nhật chiếm Mãn Châu 1931
- II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: - Năm 1929- 1933, Nhật lâm vào Quá trình phát xít hóa ở khủng hoảng kinh tế trầm trọng Nhật diễn ra trong - Nhật đã quân sự hoá bộ máy khoảng thời gian nào ? chính quyền, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. - Trong thập niên 30 của TK XX, chế độ phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản.
- Kita lãnh đạo tinh thần cuộc đảo chính của nhóm sĩ quan trẻ ngày 26/2/1936, được coi là kẻ sáng lập CNPX ở Nhật
- Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài 0978056611
- I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: Trước chính sách phát xít - Phong trào đấu tranh của nhân hóaNêucủaý nghĩachínhcủaquyềnphongnhân dân Nhật lan rộng khắp cả dântràoNhậtđấu tranhđã có?hành động nước. gì ? -> Làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.
- BÀI TẬP Câu 1: Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào ? A. Phát triển nhanh chóng. B. Phát triển thần kì. C. Phát triển phồn vinh. D. Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến.
- BÀI TẬP Câu 2: Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong 5 năm (1914-1919) như thế nào ? A. Không thay đổi. B. Tăng 5 lần. C. Tăng 10 lần. A. D.Tăng 15 lần.
- BÀI TẬP Câu 3: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật đã rơi vào khủng hoảng gì ? A. Lúa gạo. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D.Tài chính.
- BÀI TẬP Câu 4: Khởi đầu kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, Nhật Bản đã đánh chiếm nước nào? A. Hàn Quốc. B.Triều Tiên. C. Trung Quốc. D Việt nam.
- BÀI TẬP Câu 5: Quá trình phát xít hoá ở Nhật diễn ra trong khoảng thời gian nào ? A. Thập niên 20 của thế kỉ XX. B. Thập niên 30 của thế kỉ XX. C. Thập niên 40 của thế kỉ XX. D. Thập niên 50 của thế kỉ XX.
- THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút) Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản và Mĩ có điểm gì giống và khác nhau? (Nhóm 1, 2, 3)
- THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút) Sản phẩm nhóm 1, 2, 3: NƯỚC NHẬT MĨ Giống Cùng là những nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không thiệt hại đáng kể trong chiến tranh. Phát triển rất nhanh, Nền kinh tế phát triển Khác do cải tiến kĩ thuật, 1 vài năm đầu, mất cân sản xuất dây chuyền, đối giữa nông nghiệp, tương đối ổn định và công nghiệp, rồi lâm cân đối giữa nông vào khủng hoảng. nghiệp và công nghiệp
- SẢN PHẨM NHÓM 4, 5, 6 Mĩ, Anh, Pháp Đức, Italia Nhật Thoát ra khỏi Thoát ra cuộc Thoát ra cuộc khủng hoảng khủng hoảng khủng hoảng bằng những bằng cách phát bằng cách quân chính sách cải xít hóa chế độ sự hóa đất nước cách kinh tế - xã thống trị và phát và xâm lược, hội. động cuộc chiến bành trướng ra tranh để phân bên ngoài. chia lại thế giới.
- KQ K 1 P H Á T X Í T Ô N 2 Đ Ả N G C Ộ N G S Ả N Ổ N 3 Đ Ộ N G Đ Ấ T Ị N 4 4 C H Ậ M L Ạ I
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa - Đọc, tìm hiểu trước bài 20: “Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) (Sách giáo khoa)