Bài giảng Mĩ thuật 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Lễ hội quê hương - Bài 3: Hoạt cảnh ngày hội (2 tiết)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Lễ hội quê hương - Bài 3: Hoạt cảnh ngày hội (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_3_le_hoi_que.ppt
- MĨ THUẬT 6 - MÔ HÌNH HOẠT CẢNH NGÀY HỘI.mp4
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Lễ hội quê hương - Bài 3: Hoạt cảnh ngày hội (2 tiết)
- CHỦ ĐỀ : LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 3: HOẠT CẢNH NGÀY HỘI (2 Tiết)
- Tranh của họa sĩ Nguyễn Văn Phương
- Trò chơi nhìn tranh đoán nhân vật Quan sát 4 hình em chỉ ra cảm nhận của em qua các nhân vật? Nhân vật Tuồng 2 1 Nhân vật trong lễ hội 3 Nhân vật trong thời trang 4 Nhân vật chèo
- I. Tập hợp các nhân vật để tạo hoạt cảnh.
- THẢO LUẬN NHÓM 5 Phót Câu 1: Làm thế nào để các nhân vật diễn tả được một phân đoạn trong câu chuyện? Câu 2: Các nhân vật cần thay đổi tư thế, động tác nào để phù hợp với hoạt cảnh ? Câu 3: Bối cảnh không gian cần thiết của hoạt cảnh là gì? Câu 4: Hoạt cảnh đó cần mấy nhân vật? Câu 5: Cầm trang trí thêm phụ kiện gì cho nhân vật sinh động hơn ?
- Các nhân vật diễn tả một phân Chọn nhân vật và cách đoạn trong câu chuyện sắp đặt nhân vật Các nhân vật thay đổi tư thế Đầu, mình, chân, tay Bối cảnh không gian? Xa, gần, trước sau Hoạt cảnh có mấy nhân 3, 4 nhân vật vật? Trang trí phụ kiện? Mũ ,khăn, giày, quần áo
- II, Cách tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D Quan sát hình ở trang 41 SGK Mĩ thuật 6 Ở hoạt cảnh trong SGK, lớp cảnh nào được tạo trước, lớp cảnh nào được tạo sau? Các nhân vật và các lớp bối cảnh (cây cối,núi non, ) nên có tỉ lệ so với nhau như thế nào để hoạt cảnh hài hoà, hợp lí?
- 1. Tạo cảnh vật phù hợp với hoạt động của nhân vật.
- 2. Sắp xếp nhân vật và cảnh vật tạo mô hình hoạt cảnh
- 3. Thêm chi tiết và hoàn thiện mô hình hoạt cảnh
- II, Cách tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D 1. Tạo cảnh vật phù hợp với hoạt động của nhân vật. 2. Sắp xếp nhân vật và cảnh vật tạo mô hình hoạt cảnh 3. Thêm chi tiết và hoàn thiện mô hình hoạt cảnh Lưu ý: Hình từ các nhân vật làm từ dây thép có thể sử dụng để kể chuyện thông qua các sân khấu kịch hoặc làm phim hoạt hình.
- III. Tạo hoạt cảnh ngày hội từ các nhân vật có sẵn
- Tạo hoạt cảnh ngày hội từ các nhân vật có sẵn - Xác định cảnh vật có sẵn trong mô hình hoạt cảnh - Lựa chọn vật liệu, xác định kích thước và hình thức tạo hình - Thực hiện theo ý tưởng của nhóm
- Lưu ý: Có thể kết hợp dáng người và cảnh vật có thể diễn tả được nét văn hóa trong các hoạt động của con người
- IV. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ - Ấn tượng của em với hoạt cảnh nào - Nhận xét về nội dung - Tỉ lệ của các nhân vật so với hoạt cảnh - Cách sắp xếp không gian, nhịp điệu của hình khối, vị trí, màu sắc của các nhân vật - Cách điều chỉnh để mô hình hoạt cảnh hoàn thiện hơn.
- Kể chuyện với hoạt cảnh
- Kể chuyện với hoạt cảnh
- Kể chuyện với hoạt cảnh • Tưởng tượng câu chuyện trong hoạt cảnh - Sử dụng các nhân vật và bối cảnh vừa tạo ra để kể câu chuyện trong hoạt cảnh Sau khi có sản phẩm với nhân vật và hoạt cảnh học sinh có thể tưởng tượng ra câu chuyện và bối cảnh của sân khấu kịch như sau: + Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật người xem kịch + Sân khấu: Trang trí, đạo cụ Tóm tắt câu chuyện trong hoàn cảnh , diễn hát, sân khấu chào mừng
- Bµi tËp vÒ nhµ Chuẩn bị bài học sau: Hội xuân quê hương