Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Truyện - Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng chủ ngữ

pptx 5 trang thuynga 26/08/2022 17203
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Truyện - Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng chủ ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_sach_canh_dieu_bai_6_truyen_thuc_hanh_ti.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Truyện - Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng chủ ngữ

  1. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG CHỦ NGỮ I. LÝ THUYẾT 1. Từ ghép, từ láy - Từ ghép: là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. - Từ láy: là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. 2. Thành ngữ - Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thômh qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh 3. Mở rộng chủ ngữ - Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu; chỉ sự vật, hiện tượng có hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ; trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng danh từ, đại từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. - Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm , thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là sanh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ, tức là cụm từ có từ làm thành tố chính và một số thành tố phụ.
  2. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG CHỦ NGỮ Chủ ngữ thường được biểu Chủ ngữ là một trong hai thành hiện bằng danh từ, đại từ. Câu phần chính của câu; chỉ sự vật, có thể có một hoặc nhiều chủ hiện tượng có hoạt động, trạng Trả lời cho câu hỏi Ai? Con thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ gì? Cái gì? ngữ. SƠ ĐỒ MỞ RỘNG CN Để phản ánh đầy đủ hiện thực DT, ĐT, TT khi làm chủ ngữ có thể CDT, khách quan và biểu thị tình mở rộng thành CDT, CĐT, CTT bao CĐT, cảm, thái độ của người viết, gồm DT, ĐT, TT làm thành tố chính CTT người nói, chủ ngữ là danh từ CN (trung tâm) và một số thành tố phụ thường được mở rộng thành đứng trước hoặc sau trung tâm. cụm danh từ CỤM C-V
  3. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG CHỦ NGỮ I. LÝ THUYẾT Bài 1+2 1. Từ ghép, từ láy - Xác định từ ghép, từ láy 2. Thành ngữ + Từ ghép: mẫm bóng, lợi hại 3. Mở rộng chủ ngữ + Từ láy: hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã - Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính + Tác dụng: Hai từ mẫm bóng, hủn hoẳn diễn tả nét khác biệt về ngoại hình của câu; chỉ sự vật, hiện tượng có hoạt động, của Dế Mèn ở hai thời điểm. Nếu lúc nhỏ đôi cảnh ngắn ngủn, xấu xí đến khó trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ; trả lời cho coi thì nhờ ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực mà trở thành một câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? Chủ ngữ thường chàng dế thanh niên cường tráng, đáng yêu. được biểu hiện bằng danh từ, đại từ. Câu có Bài 3 thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. - Thành ngữ có sẵn: Chết thẳng cẳng, vái cả hai tay - Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan - Khác nhau và biểu thị tình cảm , thái độ của người viết, + Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay " sử dụng các bộ phận đuôi người nói, chủ ngữ là sanh từ thường được và 6 tay thay vì các bộ phận cẳng và 2 tay ở thành ngữ "chết thẳng cẳng, mở rộng thành cụm danh từ, tức là cụm từ có vái cả hai tay" từ làm thành tố chính và một số thành tố phụ. + Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay " phù hợp hơn với loài dễ, vì II. LUYỆN TẬP loài dế khác với con người, đặc tính của chúng là có đuôi và có 6 chân - Tác dụng: làm cho cách diễn đạt cô đọng, hàm súc, có tính hình tượng, giàu sức biểu cảm.
  4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG CHỦ NGỮ I. LÝ THUYẾT Bài 4+5 1. Từ ghép, từ láy - Xác định chủ ngữ 2. Thành ngữ a. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo 3. Mở rộng chủ ngữ b. Những gã xốc nổi - Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính c. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều của câu; chỉ sự vật, hiện tượng có hoạt động, bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hang trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ; trả lời cho - Cấu tạo của các chủ ngữ trên câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng danh từ, đại từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. Thành phần trước Thành phần trung tâm Thành phần sau - Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan những cái vuốt ở chân, ở khoeo và biểu thị tình cảm , thái độ của người viết, những gã xốc nổi người nói, chủ ngữ là sanh từ thường được sáng rực, lấp lánh trên mở rộng thành cụm danh từ, tức là cụm từ có hàng ngàn ngọn nến cành cây xanh tươi từ làm thành tố chính và một số thành tố phụ. II. LUYỆN TẬP rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hàng Bài 1+2 Bài 3 => Tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết (người nói)
  5. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG CHỦ NGỮ I. LÝ THUYẾT Bài 6 1. Từ ghép, từ láy 2. Thành ngữ Viết một đoạn văn ngăn (khoảng 5 — 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em về 3. Mở rộng chủ ngữ một nhân vật trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên hoặc Ông lão - Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính đánh cá và con cả vàng, trong đoạn văn có sử dụng chủ ngữ là cụm từ. của câu; chỉ sự vật, hiện tượng có hoạt động, Xác định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó. trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ; trả lời cho Gợi ý câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng danh từ, đại từ. Câu có ? Em chọn nhân vật nào để phát biểu cảm nghĩ? thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. ? Nếu phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Dế Mèn em sẽ sử dụng cụm danh từ - Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan nào làm chủ ngữ trong câu? và biểu thị tình cảm , thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là sanh từ thường được ? Nếu phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mụ vợ hoặc nhân vật ông lão đánh cá mở rộng thành cụm danh từ, tức là cụm từ có em sẽ sử dụng cụm danh từ nào làm chủ ngữ trong câu? từ làm thành tố chính và một số thành tố phụ. ? Xác định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó. II. LUYỆN TẬP - Có thể chọn một trong các cụm từ: Bài 1+2 + Những cái vuốt ở chân Bài 3 + Những gã xốc nổi, Bài 4+5 + Mụ vợ tham lam