Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 19: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 19: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_19_chu_de_va_dan_bai_cua_bai_van_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 19: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- MÔN NGỮ VĂN LỚP 6A2
- Hãy nêu ý nghĩa văn bản “ Sự tích Hồ Gươm”
- Tieát 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề Đọc văn bản SGK/44
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? Phẩm chất: hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh Chủ đề
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà văn bản muốn nói đến.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề Chủ đề: ca ngợi phẩm chất hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh được thể hiện qua những sự việc nào? Sự việc 1: Từ chối chữa bệnh cho con nhà giàu trước vì bệnh anh ta nhẹ. Sự việc 2: Chữa ngay cho con trai người nông dân vì bệnh của chú bé nguy hiểm hơn.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề 101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960123456789 =>Chủ đề: ca ngợi phẩm chất hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh. Tìm những câu văn thể hiện chủ đề trong văn bản ( cặp đôi chia sẻ 1p) QL
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề Chủ đề: ca ngợi phẩm chất hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh. - Câu chủ đề: [ ] người hết lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh. Lời phát biểu: Lời miêu tả việc làm: -Ta Lời văn miêu Con người ta phải chữa cho chú bé này tả tâm trạng cứu giúp nhau trước vì chú nguy hơn. Tuệ Tĩnh yên lúc hoạn nạn tâm thở phào -Ta phải chữa cho chú bé nhẹ nhõm. này, để chậm tất có hại. -Trời sập tối, ông vội vã ra đi không kịp nghỉ ngơi.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề 101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960123456789 Tìm nhan đề (đề bài) thể hiện chủ đề ca ngợi phẩm chất hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh.(Có thể chọn các nhan đề sau hoặc tự đặt nhan đề khác và giải thích lí do). A.Tuệ Tĩnh và hai người bệnh B.Tấm lòng thương người của Tuệ Tĩnh C.Y đức của Tuệ Tĩnh
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề Chủ đề Nhan đề 1.Lương tâm thầy thuốc. Ca ngợi A. Tuệ 2.MộtTĩnh và lòng hai vìngười người bệnh bệnh.=> Nêu lên phẩm chất tình huống buộc phải lựa chọn qua đó 3. Thương người như thể hết lòng thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y thương thân yêu thương Tuệ Tĩnh => phù hợp cứu giúp B. Tấm lòng thương người của Tuệ người bệnh Tĩnh=> sát với chủ đề của Tuệ C. Y đức của Tuệ Tĩnh =>đạo đức nghề Tĩnh. y => phù hợp
- Ban đồ tư duy
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề -Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà văn bản muốn nói đến. -Chủ đề và sự việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong sự việc. - Chủ đề bài văn tự sự thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật, sự việc. 2/ Dàn bài của bài văn tự sự
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề 2/ Dàn bài của bài văn tự sự Các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài trên đây thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề 2/ Dàn bài của bài văn tự sự A.Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc: - Nhân vật: Tuệ Tĩnh - Sự việc: hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh. B.Thân bài: Kể diễn biến sự việc: -Sự việc 1: Từ chối chữa bệnh cho con nhà giàu trước vì bệnh anh ta nhẹ. -Sự việc 2: Chữa ngay cho con trai người nông dân vì bệnh của chú bé nguy hiểm hơn. C. Kết bài: Kể kết cục sự việc : tiếp tục đi chữa bệnh cho con nhà giàu
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề 2/ Dàn bài của bài văn tự sự A. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B.Thân bài: Kể diễn biến sự việc C. Kết bài: Kể kết cục sự việc II/ LUYỆN TẬP
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ II/ LUYỆN TẬP * Thảo luận nhóm( 5 phút) Nhóm 1: Đọc lại truyện “ Sơn Tinh- Thủy Tinh: Xác định chủ đề của truyện và tìm những câu văn thể hiện chủ đề. Nhóm 2: Đọc lại truyện “ Sơn Tinh- Thủy Tinh”: Xác định phần Mở bài, Thân bài, Kết bài và nội dung chính của mỗi phần. Nhóm 3: Đọc lại truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh”: So sánh phần Mở bài của truyện với phần Mở bài của bài văn nói về Tuệ Tĩnh( SGK/44) Nhóm 4: Đọc lại truyện” Sự tích Hồ Gươm”, So sánh phần kết bài của truyện với phần kết bài của bài văn nói về Tuệ Tĩnh( SGK/44).
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ II/ LUYỆN TẬP Nhóm 1: Chủ đề: Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc bộ thuở các vua hùng dựng nước; thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ [ ] Vẫy tay về phí đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. [ ] gọi gió, gió đến,hô mưa, mưa về. [ ] thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. [ ] Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành đất lũy, ngăn chặn dòng nước lũ
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ II/ LUYỆN TẬP Nhóm 2: Đọc lại truyện “ Sơn Tinh- Thủy Tinh”: Xác định phần Mở bài, Thân bài, Kết bài và nội dung chính của mỗi phần. A. Mở bài: - Từ đầu thật xứng đáng -Nội dung: + Giới thiệu Hùng Vương, Mị Nương + Kể tình huống vua Hùng kén rể B. Thân bài: - tiếp theo đành rút quân -Nội dung: Kể diễn biến sự việc Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần C. Kết bài: - còn lại. - Nội dung: Sự trả thù hằng năm của Thủy Tinh và sự chiến thắng Sơn Tinh
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ II/ LUYỆN TẬP Nhóm 3: Đọc lại truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh”: So sánh phần Mở bài của truyện với phần Mở bài của bài văn nói về Tuệ Tĩnh( SGK/44). Mở bài truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Vừa giới thiệu nhân vật, vừa nêu tình huống. Mở bài của bài văn nói về Tuệ Tĩnh: Vừa giới thiệu nhân vật, Vừa giới thiệu chủ đề câu chuyện.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TROG BÀI VĂN TỰ SỰ II/ LUYỆN TẬP Nhóm 4: Đọc lại truyện” Sự tích Hồ Gươm”, So sánh phần kết bài của truyện với phần kết bài của bài văn nói về Tuệ Tĩnh( SGK/44). Bài “Sự tích Hồ Gươm” Kết bài: Kể sự việc kết thúc câu chuyện. Bài văn nói về Tuệ Tĩnh: Kết bài: Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ II/ LUYỆN TẬP Cho đề văn: Hãy kể về một người bạn mà em mới quen. * Yêu cầu:(5 phút) NHÓM 1: Viết phần mở bài theo cách giới thiệu nhân vật và sự việc. NHÓM 2: Viết phần mở bài bằng cách nêu tình huống.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ II/ LUYỆN TẬP Cho đề văn: Hãy kể về một người bạn mà em mới quen. Mở bài bằng cách nêu tình huống Sáng nay, lớp học tôi đón nhận thêm một thành viên mới. Suốt cả buổi ra chơi, cả lớp cứ xì xào bàn tán về chất giọng “ Bắc kì” khi bạn ấy cất giọng xin cô vào lớp: “Thưa cô em có giấy vào lớp, xin cô nhận em”.
- Hướng dẫn về nhà: Bài cũ: -Nắm được bài văn tự sự có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng. -Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. Bài mới: Soạn bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” -Xác định cấu trúc đề của các đề văn SGK/47 -Xác định yêu cầu của các đề văn đó.
- Tieát 19: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 1/Tìm hiểu chủ đề -Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà văn bản muốn nói đến. -Chủ đề và sự việc có mối quan hệ chặt chặt với nhau: Sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong sự việc.