Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Nhân hóa - Nguyễn Thị Mừng

pptx 28 trang thanhhuong 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Nhân hóa - Nguyễn Thị Mừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_93_nhan_hoa_nguyen_thi_mung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Nhân hóa - Nguyễn Thị Mừng

  1. TRƯỜNG THCS XUÂN TRÚC
  2. Em đã được học những câu chuyện nào nói về các con vật, đồ vật, cây cối có những hành động như con người ? Những truyện ấy đã để lại ấn tượng gì trong em về các nhân vật không phải là người nhưng lại có tính cách, tình cảm, hành động như con người ?
  3. TIẾNG VIỆT - TIẾT 93 Chương trình Ngữ văn, Lớp 6 Giáo viên: NGUYỄN THỊ MỪNG
  4. NHÂN HÓA NHÂN HÓA CÁC KIỂU LUYỆN TẬP LÀ GÌ ? NHÂN HÓA
  5. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? 1. Ví dụ Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Mưa - Trần Đăng Khoa)
  6. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? Các sự vật ấy được 1. Ví dụ Hãy kể tên các sự vật tác giả gán cho những Trời 2. Nhận xét được nói tới trong ví dụ. Ông trời hành động nào ? Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Mưa - Trần Đăng Khoa) Kiến
  7. → TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? 1. Ví dụ Vậy, em cóNhữngnhận xéttừ ngữgì trên vốn 2. Nhận xét về cách gọiđượcvà tảdùngđồ vậtđể, miêu tả Các sự vật cây cối ởhành đây động?Hànhcủa độngai ? - Trời - Mặc áo giáp. Ra trận - Cây mía - Múa gươm - Kiến - Hành quân  Hành động của con người đang chuẩn bị chiến đấu.  Gọi, tả con vật, đồ vật bằng từ vốn được dùng để gọi hoặc tả người.
  8. TIẾT 93 NHÂN HÓA Đối chiếu, so sánh các câu ở ví dụ I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ?a và b em thấy có gì khác nhau ? 1. Ví dụ Cách viết ở ví dụ nào hay hơn ? 2. Nhận xét Vì sao ? Ví dụ a Ví dụ b - Ông trời - Bầu trời đầy mây đen. Mặc áo giáp đen. - Muôn nghìn cây mía - Muôn nghìn cây mía Múa gươm ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến - Kiến bò đầy đường. Hành quân Đầy đường
  9. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? Qua phân tích ví dụ, em 1. Ví dụ hiểu phép nhân hóa là gì ? 2. Nhận xét Tác dụng của nó ? Ví dụ a Ví dụ b - Ông trời. Mặc áo giáp đen. - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía. Múa gươm - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến. Hành quân. Đầy đường - Kiến bò đầy đường. Nhân hóa Không dùng nhân hóa  Loài vật, cây cối sinh động,  Miêu tả, tường thuật khách gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, quan. Không có giá trị gợi hình, tình cảm của con người. gợi cảm.
  10. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? 1. Ví dụ NHÂN 2. Nhận xét HÓA 3. Ghi nhớ KHÁI NIỆM TÁC DỤNG Là gọi hoặc tả con Làm cho thế vật, cây cối, đồ giới loài vật, Biểu thị được vật, bằng những cây cối, đồ vật những suy từ ngữ vốn được trở nên sinh nghĩ, tình cảm dùng để gọi hoặc tả động, gần gũi của con người con người. với con người
  11. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? II - CÁC KIỂU NHÂN HÓA 1. Ví dụ a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng). b/ Gậy tre, chông tre c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này chống lại sắt thép của Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. quân thù. Tre xung (Ca dao). phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới).
  12. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? II - CÁC KIỂU NHÂN HÓA 1. Ví dụ 2. Nhận xét
  13. TIẾT 93 NHÂN HÓA - Trong ví dụ a, sự vật nào được nhân hóa ? - Những sự vật ấy được nhân hoá qua những từ ngữ nào ? - Những từ ngữ ấy vốn dùng để gọi ai ? Còn ở đây dùng để gọi cái gì ? - Trong ví dụ b, sự vật nào được nhân hóa ? - Những sự vật ấy được gán cho những hành động nào ? - Những từ ngữ chỉ hành động trên vốn dùng để chỉ hành động của ai ? - Trong ví dụ c, sự vật nào được nhân hóa ? - Những sự vật ấy được nhân hoá bằng từ ngữ nào ? - Từ “ơi” thường được dùng để xưng hô với ai ?
  14. → TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? II - CÁC KIỂU NHÂN HÓAQua các ví dụ trên, em thấy 1. Ví dụ có mấy kiểu nhân hóa ? 2. Nhận xét Ví dụ Sự vật Từ ngữ miệng, tai, mắt, Lão, bác, cô, cậu là những từ vốn gọi người a chân, tay  ở đây được dùng để gọi vật Chống lại, xung phong, giữ là những từ chỉ b tre, gậy tre, chông hành động của người dùng để chỉ hành tre động của vật ơi  Trò chuyện, xưng hô với vật như với c trâu người
  15. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? II - CÁC KIỂU NHÂN HÓA 1. Ví dụ 2. Nhận xét 3. Ghi nhớ 2 - Dùng những từ vốn chỉ hoạt 3 KIỂU động, tính chất của người để chỉ NHÂN hoạt động, tính chất của vật HÓA
  16. TIẾT 93 NHÂN HÓA
  17. TIẾT 93 NHÂN HÓA Bài 1 “Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he”. (Tô Hoài). - Phép nhân hóa trong đoạn văn trên được tạo ra bằng cách nào ?
  18. TIẾT 93 NHÂN HÓA Bài 2 - Nghe nhạc và cho biết phép nhân hóa trong lời nhạc được tạo ra bằng cách nào ? “Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi “dạ” bảo “vâng”. Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác Chào Mào, “ chào bác!” (Con chim vành khuyên - Hoàng Vân).
  19. TIẾT 93 NHÂN HÓA Bài 3 - Phép nhân hóa trong bài ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ? Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai ? Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ ?
  20. TIẾT 93 NHÂN HÓA Bài 2 - Dùng từ chỉ hành động của người dùng để chỉ hành động của vật
  21. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? II - CÁC KIỂU NHÂN HÓA III - LUYỆN TẬP Bài tập 1: Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (1) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu). (2) Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. a/ Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong hai đoạn văn trên. b/ So sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn.
  22. TIẾT 93 NHÂN HÓA Quang cảnh bến cảng Đoạn 1 Đoạn 2 Nhân hóa Không sử dụng nhân hóa - Đông vui - Rất nhiều tàu xe - Tàu mẹ, tàu con - Tàu lớn, tàu bé - Xe anh, xe em - Xe to, xe nhỏ - Tíu tít nhận hàng về - Nhận hàng về - Bận rộn - Hoạt động liên tục  Người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn  Quan sát, ghi chép, của các phương tiện có trên cảng cũng như không khí tường thuật một cách lao động khẩn trương, phấn khởi của con người. Sự khách quan. vật trở nên sống động hơn, gần gũi con người hơn.  Tính biểu cảm cao.
  23. TIẾT 93 NHÂN HÓA I - NHÂN HÓA LÀ GÌ ? II - CÁC KIỂU NHÂN HÓA III - LUYỆN TẬP Bài tập 2: Đọc và làm bài tập 4 (SGK/59).
  24. TIẾT 93 NHÂN HÓA Ví dụ Phép nhân hóa Kiểu nhân hóa Tác dụng a Núi ơi Trò chuyện xưng hô Bộc lộ tâm với vật như người tình, tâm sự của con người b Họ (cò, sếu ) cãi cọ om Dùng từ chỉ hành Sự vật gần gũi, bốn góc đầm động, tính cách của sinh động người để chỉ hành động, tính cách của vật
  25. TIẾT 93 NHÂN HÓA Ví dụ Phép nhân hóa Kiểu nhân hóa Tác dụng c - Chòm cổ thụ dáng Từ chỉ hành động, Gợi hình ảnh xuống nước tính cách của người mới lạ, gợi sự -Thuyền quay đầu dùng để chỉ hành sinh động lại động của vật - Cây bị thương; bị Từ chỉ hành động, Gợi lòng thương d chặt ngang nửa thân tính cách của người xót, căm thù ở mình; vết thương, cục dùng để chỉ hành người đọc máu lớn động của vật
  26. TIẾT 93 NHÂN HÓA NHÂN HÓA Nhân hóa là gì ? Các kiểu nhân hóa Khái Tác 1 2 3 niệm dụng
  27. TIẾT 93 NHÂN HÓA Nắm chắc nội dung bài học. Tìm những văn bản trong SGK Ngữ văn 6, tập 2 có sử dụng phép nhân hóa. Làm bài tập 3 và 5 (SGK, trang 58-59). Đọc và soạn bài: Phương pháp tả người.