Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

pptx 37 trang minhanh17 10/06/2024 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_39_van_ban_ech_ngoi_day_gieng_n.pptx
  • mp4Ech ngoi day gieng.mp4
  • mp3Faraway-RichardClayderman_44rk.mp3
  • mp4GT ech.mp4
  • docthuyetminh.doc

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

  1. KIỂM TRA KIẾN THỨC Câu 1: Vì sao hết lần này đến lần khác, trước sự đòi hỏi ngày càng quá đáng và vô lí của mụ vợ, cá vàng vẫn lần lượt đáp ứng? A) Vì cá vàng muốn đền ơn ông lão, không muốn làm trái ý người đã cứu mạng mình. B) Vì muốn thử thách lòng kiên trì của ông lão C) Vì cá muốn biết xem sự tham lam của mụ vợ đến đâu D) Cả 3 lí do trên Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Đúng rồi- Nháy chuột bất cứ nơi Emđâu hãy để tiếpcố gắng tục lại. Bạn phải trả lời câu hỏi này trước này trước khiKết tiếp quả tục Xóa
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC Câu 2: Sự thay đổi của biển nói lên thái độ của nhân dân ta qua hình ảnh thiên nhiên được miêu tả mang ý nghĩa tượng trưng đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục ĐúngBạn rồi- Nháyphải trả chuột lời câu bất hỏicứ nơinày đâutrước để này tiếp trước tục khi tiếp tục Kết quả Xóa
  3. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT
  4. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn)
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. - Nắm được được nội dung, ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Ếch ngồi đáy giếng. 2. Kỹ năng: - Đọc, hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Kể được câu chuyện. - Biết liên hệ các sự việc trong truyện với tình huống giao tiếp, hoàn cảnh thực tế. - Rèn các kỹ năng sống: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp phản hồi lắng nghe tích cực, suy nghĩ cảm nhận của bản thân qua câu chuyện. 3. Thái độ: giáo dục học sinh biết liên hệ thực tế, rút ra bài học cho bản thân: sống khiêm tốn, chịu khó học hỏi, không kiêu ngạo, tự cao, tự đại. + Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
  6. CẤU TRÚC BÀI HỌC I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: 1. Đọc, kể, tóm tắt. 2. Chú thích. 3. Phương thức biểu đạt. 4. Bố cục văn bản. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ếch khi ở trong giếng. 2. Ếch khi ra ngoài giếng. 3. Bài học. III. Tổng kết: IV. Luyện tập:
  7. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc, kể, tóm tắt. VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến cho các con vật kia hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. (Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)
  8. Sắp xếp các sự việc của truyện dựa vào tranh? Đúng rồi- Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Em hãy cố gắng lại. Trả lời Xóa Bạn phải trả lời câu hỏi này trước này trước khi tiếp tục
  9. 10 Có con ếch sống ở Trời mưa to, nước Quen thói cũ, ếch trong giếng, xung trong giếng dềnh cứ nghêng ngang Nó bị con trâu quanh có vài con đi lại chả thèm để ý lên, đưa ếch ra đi qua giẫm bẹp. vật nhỏ bé ngoài đến xung quanh.
  10. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: Ngụ ngôn 1. Đọc, kể, tóm tắt. 2. Chú thích. + Ngụ: hàm ý kín đáo Truyện ngụ ngôn + Ngôn: lời nói + Là loại truyện kể dân gian bằng văn xuôi hoặc văn vần. Ngụ ngôn là lời nói + Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính bóng gió kín đáo. con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. + Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
  11. Câu hỏi: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật trong truyện ngụ ngôn? A) Con người B) Con vật C) Đồ vật Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục ĐúngD) rồi - NháyCả 3 chuộtđối tượng bất cứ trên nơi đâu để tiếp tục Em hãy cố gắng lại. Bạn phải trả lời câu hỏi này trước này trước khi tiếp tục Kết quả Xóa
  12. Câu hỏi 2: Nối cột A với cột B sao cho thích hợp? Cột A Cột B B Chúa tể A. Ngông nghênh, không coi ai ra gì C Dềnh lên B. Kẻ có quyền lực cao nhất chi phối A Nhâng nháo những kẻ khác C. (Nước) dâng cao Đúng rồi- Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Kết quả Xóa Bạn phải trả lời câu hỏi này trước này trước khi tiếp tục
  13. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: Bố cục 1. Đọc,kể, tóm tắt. 2. Chú thích. 3. Thể loại văn bản: tự sự Phần 1: Từ đầu → Phần 2: Phần * Ngôi kể: ngôi thứ 3 “chúa tể” còn lại * Trình tự kể: thời gian * Nhân vật chính: chú ếch Ếch khi ở trong Ếch khi ra ngoài 4. Bố cục: 2 phần giếng giếng
  14. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: Thời gian: Sống lâu ngày II. Tìm hiểu văn bản: Không gian: Trong giếng 1. Ếch khi ở trong giếng. Xung quanh nó: Cua, ốc, nhái Tiếng kêu ồm ộp: Các con vật khác hoảng sợ * Môi trường sống, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé, chật chội, tầm nhìn hạn hẹp, đơn giản, trì trệ kéo dài. Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
  15. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 2.1. Ếch khi ở trong giếng Coi trời bằng vung Thành ngữ 1. Ếch khi ở trong giếng. Thùng rỗng kêu to Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ Ếch hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo cho Tục ngữ . mình là nhất Môi trường hạn hẹp khiến người ta hiểu biết ít, không biết thực chất về mình.
  16. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ếch khi ở trong giếng. 2. Ếch khi ra ngoài giếng. - Đi lại nghêng ngang. - Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, mặt đất. - Chẳng thèm để ý xung quanh.
  17. Ếch khi ở trong giếng Ếch khi ra ngoài giếng Môi trường nhỏ hẹp Môi trường rộng lớn
  18. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc, tìm hiểu chung Môi trường Môi trường rộng lớn văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: nhỏ hẹp Quen thói cũ - nhâng 1. Ếch khi ở trong giếng. Hiểu biết nháo 2. Ếch khi ra ngoài giếng. nông cạn Chủ quan kiêu ngạo Chết
  19. Theo em vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp? Do ếch hiểu biết hạn hẹp không có kiến thức về * Nguyên nhân: thế giới rộng lớn. Do ếch chủ quan, kiêu ngạo.
  20. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) - Phê phán những kẻ I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: hiểu biết hạn hẹp mà lại II. Tìm hiểu văn bản: huênh hoang. 1. Ếch khi ở trong giếng. - Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu 2. Ếch khi ra ngoài giếng. biết trong mọi hoàn cảnh, không được chủ 3. Bài học. quan, kiêu ngạo.
  21. NGUỒN :
  22. Câu hỏi: Trong lịch sử Việt Nam câu chuyện nêu lên bài học về sự chủ quan mất cảnh giác để lại hậu quả đáng tiếc, đó là câu chuyện “An Dương Vương” hay còn gọi tên gọi khác là “Mỵ Châu, Trọng Thủy”. Theo em là đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Đúng rồi- Nháy chuột bất cứBạn nơi phảiđâu đểtrả tiếplời câu tục hỏi này trước này trước khi tiếp tục Em hãy cố gắng lại. Kết quả Xóa
  23. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) * Nghệ thuật: I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: - Cốt truyện giản dị, ngắn gọn. Kết thúc bất II. Tìm hiểu văn bản: ngờ hợp lí. - Xây dựng nhân vật bằng cách nhân hóa 1. Ếch khi ở trong giếng. phù hợp với đặc điểm hình dáng, tính cách loài vật. 2. Ếch khi ra ngoài giếng. * Nội dung ý nghĩa: - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. 3 Bài học. - Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh, không được III. Tổng kết: chủ quan, kiêu ngạo. * Thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng ”
  24. Câu hỏi: Thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng" nhằm nêu lên bài học gì? A) Phải quan sát xung quanh. B) Phải mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo. C) Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. D) Cả A, B, C đều đúng Đúng rồi- Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Em hãy cố gắng lại. Trả lời Xóa Bạn phải trả lời câu hỏi này trước này trước khi tiếp tục
  25. Coi trời bằng vung
  26. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV. Luyện tập: Bài tập 1: (SGK - 101) Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Ếch cứ tưởng trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị . - Nó đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua .
  27. Chọn từ thích hợp trong ô trống sao cho hợp lý ? Em hãy cố gắng lại. Trả lời Xóa BạnĐúngChưa phải rồiđúng trả- Nháy lời - Nháy câu chuột hỏi chuột nàybất bấttrướccứ nơicứ này nơiđâu đâutrước để tiếpđể khi tiếp tục tiếp tục tục
  28. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV. Luyện tập: Bài tập 1: (SGK - 101) Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể . - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp .
  29. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) Bài tập 2(SGK -101): Hãy nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ( hoặc trong lớp học) ứng với thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng? Một số hiện tượng: - Một bạn rất giỏi ở trường này, tỏ ra tự mãn nhưng khi đi thi cùng các bạn trường khác thì lại thất bại. - Một người tự cho mình là tài giỏi, đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực mà mình chưa biết kết cục bị phá sản.
  30. CỦNG CỐ Câu 1: Việc gì đã xảy ra với chú ếch khi chú ra khỏi giếng với thái độ vênh váo? A) Bị trâu giẫm chết B) Ếch nhảy lên lưng trâu và kêu ồm ộp C) Nghe ếch kêu các con vật khác hoảng sợ Đúng Chưarồi- Nháy đúng chuột - Nháy bất chuột cứ nơi bất đâu cứ để nơi tiếp đâu tục để tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi nàyEm trướchãy cố này gắng trước lại. khi tiếp tục Kết quả Xóa
  31. Câu 2: Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? A) Coi trời bằng vung B) Coi thường tất nguy C) Chủ quan tất bại D) Kiêu ngạo tất chết Đúng rồi- Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Chưa đúng - Nháy chuột bất cứ nơi đâu để tiếp tục Em hãy cố gắng lại. Kết quả Xóa Bạn phải trả lời câu hỏi này trước này trước khi tiếp tục
  32. SƠ ĐỒ BÀI HỌC
  33. - Cần có cái nhìn khách quan, toàn diện. - Ở hoàn cảnh nào cũng phải cố gắng học tập và mở rộng tầm hiểu biết. Các em không chỉ học ở nhà, ở trường mà còn phải học nhiều điều trong cuộc sống, không nên biến mình thành Ếch ngồi đáy giếng. - Sống yêu thương, hòa thuận với thiên nhiên, với mọi người xung quanh.
  34. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Kể và hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”. - Em hãy tưởng tượng ra một kết thúc mới cho câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”. - Từ thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” em trình bày hiểu biết của mình bằng đoạn văn bàn về vấn đề: Nhân nhân Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu.
  35. 1- Các phần mềm sử dụng. Adobe Presenter 11.0, Gold wave 5.06; Quick time 7.0; AVS video editer 7.0 2- Tư liệu. SGK Ngữ văn 6 – NXB Giáo dục 2007; SGV Ngữ văn 6 – NXB Giáo dục 2007 Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn 6 năm 2009 Hướng dẫn soạn giáo án e-Learning của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc 3- Mạng internet. - Video: - Nhạc: Mọi ý kiến đánh giá và trao đổi xin liên hệ nguyenthianhnguyet.gvc2lienhoa@vinhphuc.edu.vn