Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Thông tin và dữ liệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Thông tin và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_1_thong_tin_va_du_l.pptx
- Hướng dẫn phòng chống dịch COVID-19 những việc học sinh cần làm tại trường hàng ngày #Mittobee.mp4
- Tóm tắt nhanh Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 trong vòng 11 phút..mp4
Nội dung text: Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Thông tin và dữ liệu
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT TRƯỜNG THCS . Gv thực hiện:
- GIỚI THIỆU SGK TIN HỌC 6 - Sách giáo khoa Tin học 6 gồm 6 chủ đề với 17 bài học. - Các bài học được xây dựng với cấu trúc thống nhất. Sau đây là những hướng dẫn để em sử dụng sách hiệu quả hơn. * Mục tiêu: Giúp em biết sẽ đạt được gì sau bài học. Khởi động: Giúp em nhận biết ý nghĩa của bài học bằng cách kết nối những tình huống xuất hiện trong cuộc sống với nội dung bài học. * Các hoạt động: Giúp lớp học tích cực, bài học dễ tiếp thu, học sinh chủ động hơn trong quá trình nhận thức. Gồm: Kiến thức mới: Cung cấp cho học sinh nội dung chính của bài học, giúp em bổ sung kiến thức nhằm đạt được mục tiêu của bài học.
- GIỚI THIỆU SGK TIN HỌC 6 Hộp kiến thức: Ghi ngắn gọn hoặc tóm tắt kiến thức mới. Em có thể dùng hộp kiến thức, cùng với bảng giải thích thuật ngữ (ở cuối sách), để ôn tập hoặc tra cứu thuật ngữ mới. Câu hỏi: Giúp em kiểm tra xem mình đã hiểu bài chưa. Luyện tập: Gồm những câu hỏi, bài tập để củng cố kiến thức, kĩ năng trong bài học. Vận dụng: Gồm những câu hỏi, bài tập yêu cầu em kết hợp nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. Qua đó, em sẽ phát triển năng lực tư duy và hành động của mình. Trò chơi: Không phải là nội dung bắt buộc. Nếu đủ thời gian, thầy cô giáo sẽ tổ chức trò chơi để các em tham gia.
- GIỚI THIỆU SGK TIN HỌC 6 * Trong các đoạn hội thoại, có ba nhân vật là ba bạn học sinh lớp 6: An, Minh, Khoa. * Trong mỗi bạn có một sở trường khác nhau, đại diện cho một trong ba mạch kiến thức của môn Tin học là: + Học vấn số hoá phổ thông, + Công nghệ thông tin và truyền thông, + Khoa học máy tính. Hãy bão quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng các em học sinh lớp sau!
- CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG Bài 1
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. - Phân biệt được thông tin và vật mang tin. - Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin. - Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU MỤC TIÊU BÀI HỌC: 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2.2. Năng lực Tin học: Năng lực A (NLa); Năng lực C (NLc); Năng lực D (NLd); Năng lực E (NLe); 3. Về phẩm chất: Nhân ái Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 1. Hoạt động khởi động: Mở đầu 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: CẤU TRÚC 2.1: Thông tin và dữ liệu. BÀI HỌC 2.2: Tầm quan trọng của thông tin. 3. Hoạt động: Luyện tập 4. Hoạt động: Vận dụng
- KHỞI ĐỘNG
- Câu 1: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể mưa”, em sẽ làm gì? A. Đi học mang theo áo mưa; B. Ăn sáng trước khi đến trường; C. Mặc đồng phục; D. Hẹn bạn Trang cùng đi học. NEXT
- Câu 2: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây? A. Đàn kiến đang “tấn công” lọ B. Những con vi trùng gây bệnh lị đường quên đậy nắp; lẫn trong thức ăn bị ôi thiu; C. Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp D. Bạn Phương quên không đeo học; khăn quàng đỏ. NEXT
- Câu 3: Em cần nấu một nồi cơm. Hãy xác định những thông tin nào cần xử lý? A. Kiểm tra gạo trong thùng còn B. Nước cho vào nồi đã đủ chưa; không; C. Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng D.Tất cả các thông tin trên chưa; NEXT
- Câu 4: Con người tiếp nhận thông tin trong cuộc sống hằng ngày bằng cách nào? A. Nhìn thấy bằng mắt, nghe B. Ngửi bằng mũi, nếm được vị bằng tai bằng lưỡi C. Cảm giác nóng lạnh bằng da D. Tất cả đều đúng NEXT
- • Trong cuộc sống hằng ngày em nhìn thấy những con số, dòng chữ, những hình ảnh trong sách, các hoạt động xung quanh, nghe tiếng chim hót, tiếng loa phường, tiếng xe cộ trên đường, cảm nhận được nóng, lạnh, chua cay, • Tất cả những gì em thấy được bộ phận các giác quan tiếp nhận và não xử lý.
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Hình 1 Hình 2 Hình 3 Nhìn vào hình ảnh em thấy gì và biết gì?
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Vật mang tin Dữ liệu Thông tin ▪ Đèn đỏ ▪ Đèn đỏ: dừng lại ▪ Đèn vàng ▪ Đèn vàng: chú ý quan sát ▪ Đèn xanh ▪ Đèn xanh: được đi Nhìn vào hình ảnh em thấy gì và biết gì?
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Vật mang tin Dữ liệu - Đảo Cò - Xuồng máy - 40.000đ - 5 phút Thông tin Giá vé đi Đảo Cò là 40.000đ và hành trình mất 5 phút bằng xuồng máy
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Hãy xác định dữ liệu, thông tin, vật mang tin? ▪ Dữ liệu: Nhiệt độ Hà Nội 370C ▪ Thông tin: Thời tiết miền Bắc nắng nóng diện rộng ▪ Vật mang tin: Tivi
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Khái niệm • Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. • Thông tin được ghi lên vật mang tin trở thành dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh. • Vật mang tin là phương tiện được dung để lưu trữ và truyền tải thông tin. Ví dụ như giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ
- ▪ Dữ liệu: Hình ảnh các điểm du lịch của Việt Nam ▪ Thông tin: Chọn địa điểm để đi du lich ▪ Vật mang tin: Tạp chí du lịch
- Quan sát tình huống phòng chống Covid-19 Nhóm 1: Bộ phận nào con người thu nhận được thông tin ? Nhóm 2: Thông tin nào được não con người ghi nhớ và lưu trữ khi xem thông tin? Nhóm 3: Bộ phận nào dùng xử lý thông tin khi nhận được thông tin? Nhóm 4: Bộ phận nào dùng để truyền thông tin? 21
- Nhóm 1: Mắt theo dõi, tai lắng nghe Nhóm 2: Thông tin những việc học sinh cần làm hàng ngày để phòng tránh covid-19 tại trường và ở nhà. Nhóm 3: Bộ não tiếp nhận và xử lý thông tin Nhóm 4: Miệng, tay truyền thông tin đến mọi người về những việc cần làm hàng ngày để phòng tránh covid-19 tại trường và ở nhà.
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU BÀI TẬP 1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B 1. Thông tin a. Các số, văn bản, hình ảnh, âm thanh 2. Dữ liệu b. Những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và chính bản thân mình 3. Vật mang tin c. Vật chứa dữ liệu 2. Mỗi dòng sau đây là thông tin hay dữ liệu? Dữ liệu 16:00 0123456789 Hãy gọi cho tôi lúc 16 giờ theo số điện thoại 0123456789 Thông tin
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Lưu ý • Thông tin là cái được chứa trong dữ liệu. Dữ liệu là cái được lưu trên các thiết bị lưu trữ (vật mang tin). Thiết bị này có thể là giấy, băng đĩa, USB, CD, • Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau (âm thanh, văn bản, hình ảnh, ) • Thông tin = Dữ liệu + Xử lý
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN Quan sát video
- Em biết gì khi xem video ? Bài học lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều thông tin về địa điểm, thời gian, diễn biến trận đánh, qua đó em biết được tinh thần dũng cảm của quân và dân ta, biết được truyềnTthốnghôngchiến tin đemđấu chốnglại hiểugiặc biếtngoại choxâm concủa người.dân tộc ta.
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN Tình huống: Chuẩn bị đi sang nhà bạn Minh để học nhóm, An nghe mẹ nói “Trời xắp mưa đấy nhé”. ? Hãy đoán xem hành động của An sẽ làm gì? An quay vào nhà cầm theo chiếc ô. Thông tin có khả năng làm thay đổi hành động của con người.
- QUAN SÁT HÌNH ẢNH Em biết gì khi nhìn thấy hình ảnh này?
- BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU ➢ Thông tin là đem lại hiểu biết cho con người. Mọi hoạt động của con người đều cần đến thông minh. ➢ Thông tin đúng giúp con người đưa ra những lựa chọn tốt giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả.
- LUYỆN TẬP
- 1. Em hãy xem bảng và trả lời các cây hỏi sau: a. Các con số trong bảng là thông tin hay dữ liệu? b. Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng ít mưa nhất so với các thành phố Hà Nội, Huế, Vũng Tàu” là thông tin hay dữ liệu? c. Trả lời câu hỏi: “Huế ít mưa nhất vào tháng nào trong năm?” Câu trả lời là thông tin hay dữ liệu? d. Câu trả lời cho câu hỏi c có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thời gian và địa điểm du lịch k?
- 1. Em hãy xem bảng và trả lời các cây hỏi sau: a. Các con số trong bảng là thông tin hay dữ liệu? b. Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng ít mưa nhất so với các thành phố Hà Nội, Huế, Vũng Tàu” là thông tin hay dữ liệu? c. Trả lời câu hỏi: “Huế ít mưa nhất vào tháng nào trong năm?” Câu trả lời là thông tin hay dữ liệu? d. Câu trả lời cho câu hỏi c có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thời gian và địa điểm du lịch không? Trả lời a. Dữ liệu b. Thông tin c. Dữ liệu d. Có ảnh hưởng
- Câu hỏi 1. Phương án nào sau đây là thông tin? A. Các con số thu thập được qua B. Kiến thức về phân bố dân cư cuộc điều tra dân số; C. Phiếu điều tra dân số; D. Tệp lưu trữ tài liệu NEXT
- Câu hỏi 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi B. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những người có trình độ cao. con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. C. Dữ liệu là những giá trị số do con D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính. người nghĩ ra. NEXT
- Câu hỏi 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mọi thông tin muốn có được, con người B. Thông tin là kết quả của việc xử lí dữ sẽ phải tốn rất nhiều tiền. liệu để nó trở nên có ý nghĩa. C. Không có sự phân biệt giữa thông tin và D. Dữ liệu chỉ có trong máy tính, không dữ liệu. tồn tại bên ngoài máy tính. NEXT
- Câu hỏi 4. Xem bản tin dự báo thời tiết như Hình 1, bạn Khoa kết luận: “Hôm nay, trời có mưa”. Phát biểu nào sau đây đúng? Hình 1. Bản tin dự báo thời tiết A. Bản tin dự báo thời tiết là dữ liệu, B. Bản tin dự báo thời tiết là thông tin, kết luận của Khoa là thông tin kết luận của Khoa là dữ liệu C. Những con số trong bản tin dự báo D. Bản tin dự báo thời tiết và kết luận thời tiết là thông tin. của Khoa đều là dữ liệu. NEXT
- Câu hỏi 5 . Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin? A. Giấy. B. Cuộn phim. C. Xô, chậu. D. Thẻ nhớ. NEXT
- VẬN DỤNG 1. Em hãy nêu ví dụ cho thấy thông tin giúp em: a. Có những lựa chọn trang phục phù hợp hơn b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông 2. Em hãy nêu ví dụ về vật mang tin giúp ích cho việc học tập của em
- a. Giúp em có những lựa chọn trang phục phù hợp: Lời nói của bố mẹ, thầy cô, tin tức trên báo đài,
- b. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông: Đèn giao thông, các vạch chỉ đường
- 2. Vật mang thông tin giúp ích cho việc học tập của các em như SGK, SBT, Sách tham khảo, Từ điển bách khoa, đĩa CD/DVD, USB, máy tính, .
- THẢO ❖ Lớp em sắp tổ chức một buổi dã ngoại, Hãy thảo LUẬN luận nhóm để đưa ra các câu hỏi giúp tìm thông tin NHÓM để chuẩn bị cho buổi dã ngoại đó. => Yêu cầu: Các nhóm trình bày theo sơ đồ tư duy
- - Học bài - Xem trước bài 2 - Làm bài tập SBT, hoàn thành bài tập nhóm