Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Sơ đồ tư duy (Tiết 2)

ppt 22 trang thanhhuong 11/10/2022 11124
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Sơ đồ tư duy (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_10_so_do_tu_duy_tie.ppt
  • mp4Đếm ngược 3 phút có tiếng.mp4

Nội dung text: Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Sơ đồ tư duy (Tiết 2)

  1. Luật chơi Lựa chọn và lật mảnh ghép, đằng sau các mảnh ghép sẽ là các con số khác nhau, trả lời đúng câu hỏi sẽ được ghi điểm con số đó. Đặc biệt có một mảnh ghép may mắn, HS không cần trả lời vẫn đượcKHỞI ghi điểm. ĐỘNG Kết thúc trò chơi, 3 bạn học sinh CÙNGghi được GAMEtổng số điểm cao nhất, mỗi bạn sẽ được một điểm 10. LẬT MẢNH GHÉP
  2. Sơ đồ tư duy là gì? 00:0800:0500:0900:0700:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02 A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng. B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng. C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà. Sơ đồ tư duyD. là gMộtì? sơ đồ hướng dẫn đường đi.
  3. 00:0800:0500:0900:0700:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02 Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức dưới dạng nào sao đây? A. tiêu đề, đoạn văn. B. chủ đề chính, chủ đề nhánh. C. mở bài, thân bài, kết luận. D. chương, bài, mục.
  4. 00:0800:0500:0900:0700:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02 Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính. C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, D. Con người, đồ vật, khung cảnh,
  5. Bạn đã được ghi điểm mà không cần trả lời câu hỏi
  6. Quan sát Sơ đồ tư duy cho biết: Nếu coi TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN INTERNET - Tên của chủ đề chính? là chủ đề chính thì đâu là các chủ đề nhánh? - Tên của các chủ đề nhánh?
  7. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì? A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung. B. Hạn chế khả năng sáng tạo. C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đỏi hỏi công cụ khó tìm kiếm. D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người. 00:0800:0500:0900:0700:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02
  8. Chủ đề 5: Ứng dụng tin học
  9. 3. Thực hành: Tạo sơ đồ tư duy bằng máy tính a) Khởi động phần mềm: Sử dụng phần mềm MindMaple Lite Sau khi khởi động giao diện phần mềm được mở ra như sau: Các nhóm sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy để tạo sơ đồ tư duy ghi lại các nội dung có trong cuốn sổ lưu niệm của lớp đã được hoàn thành ở tiết trước. Các nhóm thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
  10. b) Tạo sơ đồ tư duy:
  11. - Tạo tên cho Sơ đồ tư duy: 1. Nháy chuột vào Central Topic 2. Nhập tên chủ đề chính SỔ LƯU NIỆM LỚP 6A.
  12. c) Tạo các chủ đề nhánh: 1. Nháy chuột vào ô để chọn chủ đề chính. 2. Chọn Insert - Một chủ đề nhánh được tạo ra và nối với chủ đề chính vừa chọn. 4. Nháy chuột vào chủ đề nhánh vừa tạo để nhập tên. 3. Chọn Subtopic
  13. d) Ghi lại kết quả: 1. Chọn File - Lưu tệp với tên: SoLuuNiem.emm. 2. Chọn Save
  14. Các nhóm tiếp tục tạo các chủ đề nhánh khác của sơ đồ tư duy (vẽ bằng phần mềm) theo các gợi ý sau: + Hãy giới thiệu thành viên của lớp (họ tên, ngày sinh, địa chỉ liên lạc ). + Giới thiệu giáo viên của lớp. + Nêu kỉ niệm về một số hoạt động, sự kiện khiến em cảm thấy ấn tượng. + Viết các bài cảm nghĩ của em về trường, lớp, thầy cô, bạn bè
  15. LUYỆN TẬP Em hãy dùng sơ đồ tư duy (tạo bằng phần mềm) trình bày tóm tắt nội dung Bài 9. An toàn thông tin trên Internet theo các gợi ý dưới đây: + Nêu những tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet. + Đưa ra một số quy tắc an toàn khi sử dụng Internet. + Nêu một số biện pháp bảo vệ thông tin, tài khoản cá nhân và chia sẻ thông tin an toàn.
  16. Sau đây là một mẫu Sơ đồ tư duy được dựng bằng phần mềm iMindMap 10
  17. Bài tập củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau. Phát biểu Đúng (Đ) / Sai (S) a) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề. Đ b) Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và phân loại suy Đ nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy sinh những ý tưởng mới tốt hơn. c) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ được nhiều Đ thônge) Sai tin một vì Sơcách đồ khoa tư học duy nhất. chỉ là một công cụ biểu diễn thông tin, sắp xếp d) thôngSơ đồ tư tin, duy giúptrình chúng bày ta một sử dụng vấn các đề kĩ năngchứ củakhông não phải. phải Não là phải công là nơi cụ giải quyết giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh, tưởng tượng, sáng tạo và Đ cảmvấn xúc. đề. e) g)Sơ đồSai tư vì duy Sơ giúp đồ giải tư quyết duy vấn là sángđề, ví dụ tạo giải riêng một bài của toán, mỗi người. Cách sử dụngS hình ảnh, từ khoá, màu sắc, kích thước, của mỗi người khác nhau f) Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn nhiều so với các Đ tàinên liệu văn kết bản quả thông sẽ thường.không giống nhau. g) Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai người khác S nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau.
  18. - Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức về tiết học Sơ đồ tư duy và hoàn thiện sơ đồ tư duy bằng phần mềm trình bày tóm tắt nội dung Bài 9: An toàn thông tin trên Internet. - Nắm chắc các bước thực hành tạo Sơ đồ tư duy. - Tự tạo một sơ đồ tư duy về tổ của em nội dung gồm có: Các thành viên, sở thích, sở đoản, môn học yêu thích, màu sắc yêu thích, ca sĩ yêu thích - Chuẩn bị đọc trước bài ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN trang 54 đến 58/SGK.