Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Xử lí thông tin

pptx 35 trang thanhhuong 11/10/2022 4841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Xử lí thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_2_xu_li_thong_tin.pptx
  • mp45 lần Quang Hải sút phạt (online-video-cutter.com).mp4

Nội dung text: Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Xử lí thông tin

  1. KHỞI ĐỘNG 1
  2. Hãy quan sát video Em thấy làm thế nào cầu thủ thực hiện cú sút chuẩn xác vào Cầu thủ sửcầudụng môn? mắt xác định vị trí, não đánh giá góc sơ hở, sải bước, lấy đà 2
  3. CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG Bµi 2: XỬ LÍ THÔNG TIN (02 tiÕt) 3
  4. XửXử lílí thôngthông tintin XXửử lílí thôngthông tintin trongtrong máymáy tínhtính
  5. 1. Xử lí thông tin Hãy quan sát tình huống cầu thủ ghi bàn THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Bộ não cầu thủ nhận được thông tin từ các giác quan nào? Nhóm 2: Thông tin nào được não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt? Nhóm 3: Bộ não xử lý thông tin nhận được thành thông tin gì? Nhóm 4:Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác nào của cầu thủ? Nhóm 5:Quá trình xử lí thông tin của bộ não gồm những hoạt động nào?
  6. 1. Mắt theo dõi thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối tượng đó. 2. Thông tin về vị trí và động tác của thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối tượng đó. 3. Bộ não dùng kinh nghiệm để xử lí thông tin về vị trí của thủ môn thành điểm sơ hở khi bảo vệ khung thành, từ đó chuyển thành thông tin điểu khiển đôi chân của cầu thủ. Thông tin nào 4. Bộ não chuyển thông tin điều khiển đến hệ Bộ não cầu thủ đượcBộ não xửcầu líthủ thống cơ bắp, thành những thao tác vận động Bộnhận não chuyểnđược toàn thân, đặc biệt là sự di chuyển của đôi chân, ghithôngnhớ tin nhậnvà sử thôngthông tin tin từ điều các thực hiện cú sút phạt với hiệu quả cao nhất. dụngđược thànhkhi đá khiểngiác quanthành nào? thao Quáphạt?thôngtrình tinxử gì?lí 5. Quá trình xử lí thông tin của bộ não gồm thôngtác nàotin củacủa cầubộ bốn hoạt động: Thu nhận, lưu trữ, xử lí và não gồmthủ?những truyền. hoạt động nào?
  7. Quá Cáctrình hoạtxử líđộngthông xửtin lí th gồmôngbốn tin củahoạt conđộng ngườicơ bản: • Thu nhận thông tin • Lưu trữ thông tin Từ ví dụ trên, quá trình xử lí • Truyền thôngthông tin tin gồm bao nhiêu • Xử lí thôngbước tin , kể tên các bước đó?
  8. ? Mỗi việc dưới đây thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? Giải thích tại sao? a) Em đang nghe chương trình ca nhạc Đài tiếng nói Việt Nam. b) Bố em xem chương trình thời sự ti vi. c) Em chép bài trên bảng vào vở. d) Em thực hiện phép tính nhẩm. a) Thu nhận thông tin, thông tin là âm thanh. b) Thu nhận thông tin và lưu trữ thông tin, thông tin là hình ảnh và âm thanh c) Lưu trữ thông tin và xử lí thông tin, thông tin là bài trên bảng. d) Xử lí thông tin và lưu trữ thông tin, thông tin là phép tính.
  9.  2. Xử lí thông tin trong máy tính Thiết bị vào
  10.  2. Xử lí thông tin trong máy tính Thiết bị ra
  11.  2. Xử lí thông tin trong máy tính Các thiết bị lưu trữ thông tin
  12.  2. Xử lí thông tin trong máy tính Thu nhận Truyền thông tin thông tin Thiết bị vào Bộ xử lí Thiết bị ra Lưu trữ thông tin Bộ nhớ Các hoạt động xử lí thông tin của máy tính
  13. T ẢẢ LL II HH AA HH 02 CÂU HỎI
  14. Câu 1: Máy tính gồm mấy thành phần để có thể thực hiện được các hoạt động xử lý thông tin? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  15. Câu 2: Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì? A. Thu nhận thông tin. B. Hiển thị thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Xử lý thông tin.
  16.  Hoạt động 2. Hiệu quả thực hiện xử lí thông tin trong máy tính
  17. Câu 1: Lấy ví dụ máy tính giúp con người trong 4 bước xử lí thông tin? - Soạn thảo văn bản; - Tính toán số học; - Chuyển văn bản thành giọng nói; - Dịch tự động từ văn bản và từ hình ảnh; - Các ứng dụng di động, thông minh có hỗ trợ của Internet (thời tiết, thời sự, lưu trữ trực tuyến, tìm đường, mua hàng, thanh toán, theo dõi sức khỏe ) Câu 2: So sánh hiệu quả thực hiện công việc trên khi sử dụng và không sử dụng máy tính? Sự hỗ trợ của máy tính đem lại hiệu quả cao.
  18.  SGK trang 11 Máy tính giúp con người - Máy tính nângcó đủ caobốn hiệuthành quả trongphần thực hiện các hoạt động xử línhữngthông hoạttin :độngThiết nàobị củavào (thu nhận thông tin), bộ nhớquá(lưu trìnhtrữ xửthông lí thôngtin), tin?bộ xử lí (xử lí thông tin) và thiết bị ra (truyền, chia sẻ thông tin). - Máy tính là thiết bị hỗ trợ con người xử lý thông tin một cách hiệu quả do nó có thể thực hiện nhanh các lệnh, tính toán chính xác, xử lý nhiều dạng thông tin, lưu trữ thông tin với dung lượng lớn và hoạt động bền bỉ.
  19. LUYỆN TẬP
  20. TRÒ CHƠI: CÁNH CỤT VỀ NHÀ Luật chơi: - Có 8 chú chim cánh cụt đang muốn tìm đường về nhà. Chúng ta sẽ giúp chúng về nhà nhanh chóng bằng cách trả lời các câu hỏi. - Mỗi chú chim tương ứng với 1 câu hỏi. Trả lời đúng chú chim sẽ được về nhà. Trả lời sai bạn khác sẽ có quyền trả lời.
  21. Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Trung thực Trách nhiệm Sáng tạo Nhiệt tình Khiêm tốn
  22. Các hoạt động xử lí thông tin gồm? A. Đầu vào, đầu ra B. Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền thông tin. C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận. B. Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền thông tin
  23. Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng, của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? A. Xử lý thông tin. B. Thu nhận thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Truyền thông tin. A. Xử lý thông tin.
  24. Quá trình quan sát đường đi của tàu biển được gọi là hoạt động: A. Xử lý thông tin. B. Thu nhận thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Truyền thông tin. B. Thu nhận thông tin
  25. Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động nào của quá trình xử lí thông tin? A. Xử lý thông tin. B. Thu nhận thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Truyền thông tin. C. Lưu trữ thông tin
  26. Thuyết trình chủ đề tình bạn trước lớp được gọi là hoạt động: A. Xử lý thông tin. B. Thu nhận thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Truyền thông tin. D. Truyền thông tin.
  27. Ghi chép các sự kiện của một chuyến tham quan được gọi là hoạt động: A. Xử lý thông tin. B. Thu nhận thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Truyền thông tin. C. Lưu trữ thông tin.
  28. Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính? A. Thiết bị ra. B. Thiết bị lưu trữ. C. Thiết bị vào. D. Bộ nhớ. C. Thiết bị vào.
  29. Chuyển thể từ bài văn xuôi thành văn vần được gọi là hoạt động: A. Xử lý thông tin. B. Thu nhận thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Truyền thông tin. A. Xử lý thông tin.
  30. VẬN DỤNG
  31. BÀI TẬP CÁC NHÓM Nhóm 1: Giả sử em được đi chơi xa nhà, em hãy phân tích các bước xử lí thông tin liên quan đến việc lên kế hoạch cho chuyến đi. Nhóm 2: Liệt kê những lợi ích của máy tính ở một trong các lĩnh vực sau đây để thấy rõ hiệu quả của việc xử lí thông tin bằng máy tính. a) Y tế b) Giáo dục c) Âm nhạc d) Hội họa. Nhóm 3: Liệt kê những lợi ích của máy tính ở một trong các lĩnh vực sau đây để thấy rõ hiệu quả của việc xử lí thông tin bằng máy tính. e) Xây dựng f) Nông nghiệp h) Thương mại h) Du lịch.
  32. Giả sử em được đi chơi xa nhà, em hãy phân tích các bước xử lí thông tin liên quan đến việc lên kế hoạch cho chuyến đi. - Thu nhận thông tin: Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì? Ăn gì? Mặc gì? - Lưu trữ thông tin: Ghi chép nội dung chuẩn bị vào giấy hoặc sổ. - Xử lí thông tin: Chuyển nội dung phức tạp thành dạng sơ đồ hóa, kẻ bảng như sơ đồ tư duy chẳng hạn - Truyền thông tin: Trao đổi với người lớn, cô giáo để củng cố kế hoạch. Chia sẻ với các bạn trong lớp để hoàn thiện kế hoạch và tổ chức hoạt động.
  33. Liệt kê những lợi ích của máy tính ở một trong các lĩnh vực sau đây để thấy rõ hiệu quả của việc xử lí thông tin bằng máy tính. a. Y tế: thăm khám nội soi, siêu âm, lưu trữ bệnh án bệnh nhân, các chỉ số của con người b. Giáo dục: trình chiếu bài giảng, soạn giáo án, tính toán, lưu trữ số liệu, kiến thức c. Âm nhạc: sáng tác các bài hát, chỉnh tông nhạc, nghe và chia sẻ âm nhạc d. Hội hoạ: Thiết kế tranh ảnh, lưu trữ và truyền bá hội hoạ đến mọi người e. Xây dựng: Thiết kế, lưu trữ các mô hình kiến trúc f. Nông nghiệp: dễ dàng tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận những kĩ năng canh tác để nâng cao năng suất dễ dàng hơn. g. Thương mại: bán hàng qua mạng với những kênh bán hàng tiện lợi. h. Du lịch: tìm hiểu vị trí và địa điểm du lịch cũng dễ dàng hơn khi có máy tính. 34
  34. - Về nhà đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Giờ sau học bài 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 35