Bài giảng Vật lí 6 (Kết nối tri thức) - Chương VIII, Bài 2: Biểu diễn lực
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 (Kết nối tri thức) - Chương VIII, Bài 2: Biểu diễn lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_6_ket_noi_tri_thuc_chuong_viii_bai_2_bieu_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 6 (Kết nối tri thức) - Chương VIII, Bài 2: Biểu diễn lực
- CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 2 BIỂU DIỄN LỰC
- Lực của người đẩy xe ô tô chết Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt máy của công viên Lực của em bé ấn nút chuông điện Lực của người mẹ kéo cửa phòng
- Lời giải: - Lực của người đẩy xe ô tô chết máy là mạnh nhất. - Lực của em bé ấn nút chuông điện là yếu nhất. - Các lực được sắp xếp theo thứ tự độ lớn tăng dần là: 1. Lực của em bé ấn nút chuông điện. 2. Lực của người mẹ kéo cửa phòng. 3. Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt của công viên. 4. Lực của người đẩy xe ô tô chết máy.
- Lời giải: - Trong hình 41.2a: độ lớn lực kéo của 2 đội là bằng nhau vì băng đỏ buộc giữa sợi dây đứng yên. - Trong hình 41.2b: độ lớn lực kéo của đội bên phải lớn hơn độ lớn lực kéo của đội bên trái vì băng đỏ buộc giữa bị kéo lệch về bên phải.
- Lời giải: Độ lớn lực của con trâu kéo cái cày khác với độ lớn lực của tay người khi kéo dây cung.
- TÌM HIỂU TÁC CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC 1. Hình thức: Hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi 2. Thời gian: 3 phút 3. Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập số 1. ➢Lực có có các đặc trưng: phương, chiều, độ lớn.
- Phương, chiều của Tình huống Đáp án lực A. phương nằm ngang, 1. Lực của con bò chiều phải sang phải. kéo xe có 2. Lực kéo của sợi B. phương nằm ngang, dây có chiều sang phải C. phương dọc theo sợi 3. Lực kéo của dây, chiều ngược nhau. người có 4. Lực của người D. phương, thẳng đẩy xe ô tô có đứng, chiều dưới lên. E. phương dọc theo sợi 5. Lực của 2 đội dây, chiều hướng kéo co có xuống.
- Lời giải: - Hình 41.5a: Lực của dây câu tác dụng lên con cá có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. - Hình 41.5b: Lực của tay người bắn cung có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái. - Hình 41.5c: Lực của vận động viên tác dụng lên ván nhảy có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
- TÌM HIỂU ĐƠN VỊ ĐO LỰC, TimeTime outup DỤNG CỤ ĐO LỰC 300 1. Hình thức: Hoạt động nhóm. 2. Thời gian: 5 phút 3. Nhiệm vụ: HS đọc sách giáo khoa, quan sát dụng cụ được phát nhóm mình, kết hợp thảo luận nhóm để hoàn thành PHT số 2.
- ➢Đơn vị đo lực : Niutơn, kí hiệu N ➢Dụng cụ đo lực: lực kế
- ➢ Ông là người đầu tiên phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn ( sự rơi của các vật và lực hút giữa các hành tinh ), ➢ Người đầu tiên chứng minh và đưa ra định luật cho rằng Issac Newton lực là nguyên nhân thay đổi (1642-1727) vận tốc của vật. Định luật này còn gọi là định luật II Niu- tơn. ➢ Ông là người đặt nền móng cho ngành CƠ HỌC.
- Học sinh dự đoán và dùng lực kế để kiểm tra. Ví dụ: - Dự đoán độ lớn lực dùng để kéo hộp bút lên khỏi mặt bàn là: .N. - Dùng lực kế để đo độ lớn lực dùng để kéo hộp bút lên khỏi mặt bàn là: . N.
- a. Các đặc trưng của lực trong hình a: - Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng. - Có phương nằm ngang, có chiều từ trái qua phải - Độ dài mũi tên đo được = 2cm, và tỉ xích 1cm ứng với 1N, nên độ lớn của lực hình a bằng 2.1 =2N b. Các đặc trưng của lực trong hình b: - Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng. - Phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới - Vì độ dài mũi tên ta đo được = 2cm, và tỉ xích 1cm ứng với 1N, nên độ lớn của lực hình b bằng 2.1 =2N c. Các đặc trưng của lực trong hình c: - Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng. - Phương xiên, tạo với mặt phẳng ngang 1 góc 45∘, có chiều từ dưới lên trên, hướng từ bên trái sang - Vì độ dài mũi tên ta đo được = 1,5cm, và tỉ xích 1cm ứng với 1N, nên độ lớn của lực hình c bằng 1,5.1 =1,5N