Bài tập về nhà Ngữ văn 6 - Tiết 7, 8. Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh

doc 2 trang thanhhuong 18/10/2022 9380
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về nhà Ngữ văn 6 - Tiết 7, 8. Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_ve_nha_ngu_van_6_tiet_7_8_doc_hieu_van_ban_thach_san.doc

Nội dung text: Bài tập về nhà Ngữ văn 6 - Tiết 7, 8. Đọc hiểu văn bản: Thạch Sanh

  1. BÀI TẬP VỀ NHÀ Tiết 7, 8. Đọc hiểu văn bản THẠCH SANH I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm truyện cổ tích. (SGK/14) 2. Cách đọc văn bản truyện cổ tích (xem lại phần chú ý mục 1. Chuẩn bị/SGK/19). 3. Tác dụng của chi tiết hoang đường, kì ảo (yếu tố thần kì) 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại tri thức đã học là một cách ghi nhớ kiến thức tuyệt vời! II. BÀI TẬP 1. Em hãy tóm tắt truyện “Thạch Sanh” bằng đoạn văn từ 5 – 7 câu. Hãy đánh số thứ tự vào đầu mỗi câu văn trong đoạn văn. Gợi ý: - Truyện Thạch Sanh kể lại chuyện gì?
  2. - Truyện có những sự kiện và nhân vật chính nào? - Diễn biến của câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc) ra sao? 2. Trong truyện “Thạch Sanh” có các chi tiết hoang đường, kì ảo (các yếu tố thần kì). Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? 3. Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh. Trong đó, có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và 1 từ láy (gạch chân, chú thích). Hãy đánh số thứ tự vào đầu mỗi câu văn trong đoạn văn. 4. Tìm đọc các truyện cổ tích bằng cách: - Sử dụng các công cụ tìm kiếm trên internet. - Mượn sách từ thư viện trường hoặc người thân bạn bè, - Mua ở các hiệu sách hoặc tìm ở tủ sách gia đình. 5. Lưu ý trong và sau khi đọc: - Ghi lại những cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu của em trong lúc đọc. - Tóm tắt ít nhất một truyện cổ tích sau khi em đã đọc vào vở bài tập.