Giáo án Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_17_tach_chat_khoi_hon.docx
Nội dung text: Giáo án Hóa học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp - Năm học 2023-2024
- Ngày dạy: 3 /5/2024. TIẾT 34: BÀI 17 - TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP Yêu cầu cần đạt trong CT GDPT 2018: – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các phương pháp tách đó trong thực tiễn. I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: Trong bài này, HS được học về: một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm lọc, cô cạn, chiết và ứng dụng của các cách tách đó. Học sinh giải thích được các lựa chọn phương pháp tách một số chất thông thường dựa vào tính chất vật lí của chất. 2.Về năng lực: -Trình bày được một số cách đơn giản (cô cạn, lọc, chiết) để tách chất ra khỏi hỗn hợp. -Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. -Giải thích được sự lựa chọn phương pháp tách một số chất thông thường ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí của chất. -Thiết kế, chế tạo được dụng cụ lọc nước dựa trên phương pháp tách chất đã lựa chọn. 3. Về phẩm chất: - Cẩn thận trong quá trình chế tạo dụng cụ lọc nước. - Tích cực trao đổi và làm việc để hoàn thành nhiệm vụ trong nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Mẫu nước bẩn (nước trộn với cát, đất, giấy báo xé nhỏ, lá cây ) -Vỏ chai nước suối 500ml, sỏi, cát, vải mùng (khản xô), bông gòn: Mỗi nhóm HS 01 bộ. -SGK Khoa học tự nhiên.
- III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10 phút) a)Mục tiêu: HS xác định được nhu cầu của việc tách chất ra khỏi hỗn hợp và vấn đề cần giải quyết. b)Tổ chức thực hiện 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề, kiểm tra bài cũ, khởi động, mở đầu.5’ Tiến trình thực hiện – Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. + Quan sát hình ảnh trong clip, hình ảnh cho biết: Gia GV tổ chức cho học sinh đình em đang sử dụng nước sinh hoạt từ nguồn nước xem hình ảnh giới thiệu về nào? A. Giếng khoan . B. Nước máy. C. Nước mưa. nước sinh hoạt, nước + Thời gian hoàn thành nhiệm vụ là đúng 1 phút sau giếng khoan, HS xem hình khi kết thúc clip, hình ảnh. ảnh và trả lời câu hỏi. -HS + Nhận nhiệm vụ - Các em đã đưa ra câu trả lời gia đình em dùng nước sinh hoạt từ nguồn nào, vậy nguồn nước đó đã đảm bảo sạch chưa? Làm sao để tách các chất bẩn từ nguồn nước ấy. Bài học hôm nay chúng ra sẽ làm rõ vấn đề trên. -HS : Chuẩn bị SGK 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 30’ Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về nguyên tắc tách chất. a) Mục tiêu: - Trình bày được tính chất vật lí của một số chất thông thường. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp từ đó rút ra được nguyên tắc tách chất. - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp trong tự nhiên và trong đời sống. b) Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện – Hoạt động của Hoạt động của học sinh. giáo viên Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát I. Nguyên tắc tách chất quan sát mẫu nước bẩn (đã chuẩn bị sẵn) -HS tập trung quan sát mẫu nước và trả lời và trả lời các câu hỏi: các câu hỏi. GV hướng dẫn HS sử dụng các 1. Mô tả các đặc điểm của mẫu nước khái niệm đã học như chất tinh khiết, hỗn và nhận xét về khả năng sử dụng mẫu hợp, đồng nhất, không đồng nhất để trình nước trong sinh hoạt. bày câu trả lời. 1. Mẫu nước đục, bẩn, không phù hợp 2. Mẫu nước là chất tinh khiết hay để sử dụng trong sinh hoạt. hỗn hợp? Vì sao?
- 3. Làm thế nào để thu được nước 2. Đây là hỗn hợp, vì có nhiều chất có sạch hơn? trong mẫu nước. GV huy động tinh thần xung phong của 3. Có thể lọc, để lắng, gạn Nước ở HS; gọi 1–2 HS có dự đoán đúng phát thể lỏng, các chất khác ở thể rắn biểu tại chỗ. KẾT LUẬN - GV tổ chức cho HS thảo luận: Dựa vào - Dựa trên sự khác nhau về tính chất vật lý cơ sở nào để đưa ra cách thu nước trong của các chất, ta có thể tách các chất ra khỏi mẫu nước bẩn từ cách làm đó? Có thể áp hỗn hợp. dụng cách làm này để tách chất khác ra - Một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi khỏi hỗn hợp không? Vì sao? hỗn hợp như: cô cạn, lọc, chiết - GV tổng kết lại: Trong cuộc sống, có - Ví dụ: + Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối thể có nhu cầu tách chất ra khỏi hỗn hợp. bằng cách cô cạn (dựa vào tính chất muối ăn Có thể tách chất ra khỏi khỗn hợp dựa không bị hóa hơi khi đun nóng) vào tính chất vật lí của các chất. + Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với - GV giới thiệu mục tiêu của bài học là nước bằng cách chiết. (dựa vào tính chất dầu tìm hiểu các phương pháp tách chất đơn ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước) giản và sử dụng các dụng cụ đơn giản để + Tách cát ra khỏi hỗn hợp cát với nước bằng cách lọc. (dựa vào tính chất cát không thiết kế bộ dụng cụ đơn giản từ những tan trong nước) vật liệu dễ kiếm để tách nước từ mẫu nước bẩn vừa quan sát. 2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các phương pháp tách chất a) Mục tiêu: HS xác định các phương pháp tách đơn giản, quy trình thực hiện và ứng dụng phương pháp tách. b) Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện – Hoạt Hoạt động của học sinh. động của giáo viên GV giao nhiệm vụ học tập, HS trả lời câu hỏi: I. Một số cách tách chất. 1. Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi 1. Lắng, gạn, lọc không khí? Lắng: tách các chất rắn lơ lửng nặng hơn ra khỏi 2. Tại sao hạt phù sa bị tách ra khỏi các chất nhẹ hơn nước sông? Ví dụ: - GV yêu cầu HS thực hiện theo + Trong không khí thường có lẫn bụi.Khi lặng gió, cặp đôi và trả lời các câu hỏi trong sau một thời gian, hạt bụi nặng hơn tự động lắng phiếu học tập. xuống, giúp làm sạch không khí một cách tự nhiên.
- - HS thảo luận cặp đôi, thống nhất + Nước đục do bị lẫn đất, bùn, khi để yên, các hạt đáp án và ghi bùn đất sẽ lắng xuống đáy. Gạn lớp nước phía trên 1. Liệt kê các dụng cụ, thiết bị sử ta thu được nước trong hơn. dụng trong phương pháp tách chất. 2. Vẽ sơ đồ mô tả các bước thực hiện của phương pháp tách chất. 3. Có thể dùng phương pháp tách chất này để tách các chất với đặc điểm như thế nào? Cho ví dụ. - GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các - Lọc: Dùng để tách các chất rắn không tan ra khỏi nhóm khác bổ sung (nếu có). hỗn hợp lỏng. -HS đọc SGK, thảo luận và trình Ví dụ: Khi các hạt chất rắn lơ lửng, khó lắng bày câu trả lời lên bảng nhóm. xuống, ta có thể lọc tách cúng ra khỏi chất lỏng hoặc chất khí.Để lọc chất rắn khỏi chất lỏng, ta -GV tổ chức cho HS thảo luận: thường dùng phễu lót giấy lọc. Giấy lọc chứa các Sử dụng phương pháp tách lỗ li ti, khi chất lỏng chảy qua giấy lọc, các hạt chất chất nào để tách nước ra khỏi rắn có kích thước lớn hơn lỗ này sẽ bị giữ lại. mẫu nước bẩn? Dựa vào tính chất nào của chất để lựa chọn phương pháp đó? - GV tổng kết một số nội dung quan trọng về cách tiến hành phạm vi áp dụng; ứng dụng của 3 phương pháp tách chất đơn giản (lọc, cô cạn, chiết); - GV yêu cầu HS ghi chú những - Gạn là đổ khẽ để lấy phần chất lỏng trong (nước nội dung quan trọng của 03 trong) và để lại chất rắn (cặn). phương pháp tách chất đơn giản vào vở. Hoạt động2. 3: Xây dựng phương án thiết kế dụng cụ lọc nước đơn giản a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để xây dựng phương án thiết kế dụng cụ lọc nước đơn giản. b) Tổ chức thực hiện:
- Tiến trình thực hiện – Hoạt động của Hoạt động của học sinh. giáo viên -GV giao nhiệm vụ cho HS đề xuất - HS vận dụng các kiến thức/kĩ năng phương án thiết kế một dụng cụ lọc nước đã học để xây dựng và lựa chọn các bằng kĩ thuật đơn giản với những vật phương án, đưa ra các lí lẽ để bảo vệ liệu đơn giản cho trước với các yêu cầu: phương án lựa chọn phương pháp + Bình hoạt động dựa trên một số tách chất và phương án thiết kế lựa phương pháp tách chất đơn giản. chọn. + Có kích thước nhỏ gọn, dễ di chuyển. Sản phẩm: + Nước sau khi lọc trong suốt, không Bản thiết kế bình lọc nước đơn màu. giản từ nguyên vật liệu dễ kiếm đảm Bản thiết kế được trình bày trên giấy khổ bảo các yêu cầu đặt ra của GV. lớn, mô tả được cấu tạo của thiết bị kèm Minh hoạ bản thiết kế theo các ghi chú cụ thể về loại vật liệu của thiết bị. GV có thể gợi ý HS quan sát hình ảnh của bình lọc nước, xác định những bộ phận thường có của thiết bị lọc nước, chức năng của mỗi bộ phận trong thiết bị, phương pháp tách chất đã được áp dụng trong thiết bị lọc nước. -GV di chuyển trong lớp để quan sát, phát hiện và đặt câu hỏi gợi ý để HS định hướng xem xét lại thiết kế của mình. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, so sánh thiết kế theo yêu cầu đã cho; thống nhất lựa chọn một thiết kế chung của nhóm. Một số câu hỏi thảo luận: + Có thể lọc nước trong mẫu bằng những phương pháp nào đã học? Vì sao? + Có thể sử dụng những loại vật liệu nào để lọc nước, vì sao?
- + Có nên dùng nhiều lớp lọc với vật liệu khác nhau không, vì sao? -GV nhận xét chung về hoạt động của lớp; nhấn mạnh các tiêu chí; tầm quan trọng của việc xác định kích thước các chất rắn trong mẫu nước và lựa chọn các vật liệu lọc phù hợp. Hoạt động 2. 4: Chế tạo và thử nghiệm dụng cụ lọc nước a) Mục tiêu: HS sử dụng các nguyên vật liệu để chế tạo và thử nghiệm dụng cụ lọc nước theo thiết kế. b) Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện – Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên GV cung cấp các dụng cụ HS làm việc nhóm, phân công để chế taọ dụng cụ (kéo, vỏ chai nước 500ml, lọc nước dựa trên các nguyên vật liệu đã chuẩn bị, vải ) và yêu cầu học sinh tiến hành thử nghiệm, từ đó đề xuất các điều chỉnh thực hiện các nhiệm vụ: cần thiết. 1. Chế tạo dụng cụ lọc Sản phẩm: 1.Dụng cụ lọc nước đơn giản từ nguyên vật liệu dễ kiếm nước theo bản thiết kế. 2. Bản ghi kết quả thử nghiệm và đề xuất điều chỉnh Minh hoạ sản 2. Thử nghiệm sản phẩm phẩm bình lọc nước đơn giản (theo bản thiết kế ở trên) Sản với mẫu nước bẩn; ghi lại phẩm1. ụng :cụ lọc nước đơn giản từ .nguyên 2.Bản kết quả thử nghiệm và đề xuất Dvật liệu dễ kiếm kết quả về độ trong của Minhghi điềuhoạ sảnchỉnh. h lọc nước đơn giản (theo bản phẩm bìn thiết kế ở trên) mẫu nước lọc được từ bình và so sánh với mẫu nước ban đầu, mẫu nước máy. - Thảo luận và ghi chú điều chỉnh thiết kế (nếu có). GV nhắc nhở HS tra cứu bản thiết kế khi làm, lưu ý an toàn khi thực hiện cắt/ghép. -GV yêu cầu HS sắp xếp gọn gàng sản phẩm thu
- được trên mặt bàn để GV kiểm tra. -GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ và sự hợp tác của các nhóm trong quá trình làm dụng cụ lọc nước; lưu ý HS về vệ sinh và những lưu ý khác nếu có. Hoạt động2. 5: Trình bày sản phẩm và vận dụng a) Mục tiêu: HS báo cáo về sản phẩm dụng cụ lọc nước, giải thích lựa chọn phương pháp tách chất dựa vào tính chất vật lí của chất và khẳng định hiệu quả của phương pháp tách vận dụng trong bản thiết kế là chính xác và phù hợp với sản phẩm đã chế tạo. b) Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện – Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. -GV nhắc lại tiêu chí của sản phẩm; nhấn mạnh về sự -Học sinh báo cáo về phù hợp của sản phẩm với bản thiết kế và cơ sở lựa sản phẩm dụng cụ lọc chọn phương pháp tách. Sau đó, GV giao nhiệm vụ nước đơn giản, quan sát thuyết trình, giới thiệu sản phẩm với những nội dung: và nhận xét sản phẩm Thời gian trình bày: 3 phút của các nhóm baṇ , Nội dung trình bày: kiểm tra, đối chiếu với 1. Giới thiệu về bản thiết kế, chỉ rõ hình vẽ có mô các thông số trên bản tả cấu tạo của dụng cụ, phương pháp tách chất đã vận thiết kế và với yêu cầu dụng và các vật liệu sử dụng để thiết kế dụng cụ có sản phẩm đã cho. Học vận dụng phương pháp tách đó. sinh viết vào vở những 2. Tự nhận xét về sản phẩm của nhóm về tính phát hiện không đúng tương đồng với bản thiết kế và tính hiệu quả hoặc không hợp lí, ghi của dụng cụ lọc. lại những bình luận 3. Những khó khăn đã gặp và cách thức cải tiến. hoặc câu hỏi cho sản phẩm mà mình quan tâm. 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, củng cố 8’ -GV tổ chức cho HS nhận xét phần trình bày của các nhóm và so sánh với sản phẩm của nhóm mình.
- – GV sử dụng các sản phẩm của HS, lựa chọn những điểm cần lưu ý trong các trình bày, bình luận và giải thích cụ thể gắn với kiến thức về phương pháp tách chất đơn giản và sử dụng dụng cụ để thực hiện các phương pháp tách. – GV tổng hợp lại những nội dung kiến thức cốt lõi về phương pháp tách chất; gợi ý về sự điều chỉnh và liên hệ với những ứng dụng trong đời sống. – Thời gian còn lại, GV có thể yêu cầu HS thực hiện một số bài tập trong SGK. * Hướng dẫn về nhà. 2’ - HS đọc mục Em có biết. - Học bài và làm bài tập - Tìm hiểu quá trình lọc bột sắn dây và bột nghệ. - Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.