Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bai 19 : Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào (Tiết 3)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bai 19 : Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_thuc_bai_19_cau_tao.doc
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Bai 19 : Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào (Tiết 3)
- TIẾT 3 - BAI 19 : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học này học sinh cần nắm được: - Học sinh sẽ trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng các thành phần chính của tế bào. - Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - Phân biệt được tế bào thực vật và tế bào động vật. 2. Năng lực: - Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để phân biệt được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. - Thảo luận nhóm để trả lời được các câu hỏi khó: “Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật? - Tạo mô hình mô phỏng tế bào động vật và tế bào thực vật 3. Phẩm chất: - Chăm học: thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Có trách nhiệm trong công việc được phân công, phối hợp với các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào - Trung thực, cẩn thận trong: làm bài tập trong vở bài tập và phiếu học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Hình ảnh tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực - Mô hình tế bào thực vật, mô hình tế bào động vật. - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập. - Nghiên cứu trước nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ/ Xác định vấn đề học tập khởi động/ Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh với bài học, đặt ra tình huống có vấn đề. để dẫn dắt vào bài mới. b) Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện – Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo tranh câm về: “Cấu tạo của tế bào” và giới thiệu 3 mảnh ghép: “Màng tế bào”, “Nhân hoặc vùng nhân”, “ Tế bào
- chất” - Đáp án: - GV yêu cầu HS: + Lên bảng chọn một mảnh ghép , ghép đúng với bộ phận cần tìm Thành Vị trí Chức ở tranh câm. phần năng + Trình bày vị trí và cấu tạo của bộ phận đã chọn. Màng Bao Trao TB bọc đổi bên chất ngoài giữa tế bào và môi trường Tế Nằm Diễn bào giữa ra các chất màng hoạt tế động bào trao và đổi - Vậy thì theo các em có phải tế bào động vật và tế bào thực vật nhân chất nào cũng giống y như nhau về cấu tạo hay không? Nhân Nằm Trung - Vậy chúng khác nhau về những thành phần nào thì bài hôm nay hoặc trong tâm chúng ta sẽ đi tìm hiểu: “ Tiết 3-Bài 19: cấu tạo và chức năng vùng cùng điều các thành phần của tế bào” nhân khiển các hoạt động sống của tế bào - HS: Không - HS lắng nghe
- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút) a) Mục tiêu - Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - Phân biệt tế bào thực vật và tế bào động vật. b)Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Tiến trình thực hiện – Hoạt động của Hoạt động của học sinh giáo viên - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. I. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - HS: Gồm 2 loại: - GV: Tế bào sinh vật được chia làm mấy loại? + Tế bào nhân sơ. + Tế bào nhân thực. - HS quan sát. - GV treo tranh câm về cấu tạo của tế bào nhân sơ và nhân thực. - HS hoàn thành cấu tạo của hai loại tế bào. - Yêu cầu HS lên hoàn thành cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1 theo cá nhân. “ So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân
- thực” Tế bào Tế bào nhân nhân sơ thực - HS hoàn thành phiếu học tập số 1. ( Tế bào ( Tế bào TV, Nội dung viết bảng: vi ĐV) khuẩn) Tế bào Tế bào nhân sơ nhân thực Giống nhau ( Tế bào vi ( Tế bào Tế khuẩn) TV, ĐV) bào Khác chất Cả hai loại tb đều nhau có màng tế bào, tế Giống nhau Nhân bào chất, nhân hoặc vùng nhân Không Có hệ - Để hoàn thành được phần này GV cho HS có hệ thống nội quan sát video về hai loại tế bào: Nhân sơ thống màng, và nhân thực. nội các bào Tế màng, quan có bào các bào màng chất quan bao bọc, Khác không có nhiều nhau có màng bào quan bao bọc. khác nhau. Chưa Hoàn - GV chiếu đáp án phiếu học tập và nhận hoàn chỉnh: xét, đánh giá HS lên bảng hoàn thành. Nhân chỉnh: có màng - GV chốt kiến thức. không nhân có màng nhân - HS lắng nghe, hoàn thành kiến thức ghi nhớ vào vở.
- * Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tế bào động vật và tế bào thực vật. Tiến trình thực hiện – Hoạt động của Hoạt động của học sinh giáo viên II. Tế bào động vật và tế bào thực vật. - GV yêu cầu HS quan sát H19.3, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? + Cấu trúc nào của tế bào TV giúp cây - Giống: Đều là tế bào nhân thực. Đều có màng cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ tế bào, tế bào chất, nhân. Ngoài ra còn có một như ở ĐV? số các bào quan. + Những điểm khác nhau giữa tế bào ĐV và tế bào TV có liên quan gì đến - Khác nhau: Thực vật có thành tế bào và lục hình thức sống khác nhau của chúng? lạp. Động vật không có. - Thành tế bào. - HS quan sát hình 19.3, trao đổi nhóm - Tế bào thực vật có lục lạp chứa sắc tố, tham trả lời. HS các nhóm cử đại diện báo cáo. gia quá trình quang hợp. Có hình thức sống tự - GV chốt đáp án: Điểm giống và khác dưỡng. nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào - Tế bào động vật không có lục lạp nên không nhân sơ và tế bào nhân thực bằng bảng. có khả năng quang hợp. Có hình thức sống dị - GV mở rộng: dưỡng. + Lục lạp có vai trò vô cùng quan trọng - Nội dung ghi nhớ: đối với thực vật. Lục lạp giúp lá cây có màu xanh, giúp thực vật có khả năng quan hợp tự tổng hợp các chất cung cấp cho cơ thể -> cơ thể sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, quá trình quang hợp còn có vai trò quan trọng cung cấp khí Oxigen cho sự sống. + Không bào trong tế bào thực vật được coi là “ hồ chứa nước” cho cây. + Thành tế bào được coi như “khung nhà”.
- - HS lắng nghe Thành Tế bào Tế bào TV phần ĐV Thành TB Không có Có, giữ hình dạng tb được ổn định Màng tế Có Có bào Tế bào Có chứa: Có chứa: ti thể, chất ti thể, 1 số không bào lớn, lục tế bào có lạp chứa diệp lục không bào giúp hấp thụ ánh nhỏ sáng mặt trời. Nhân Có nhân Có nhân hoàn hoàn chỉnh chỉnh Lục lạp Không có Có lục lạp Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, củng cố (10 phút) (Áp dụng phương pháp giáo dục Stem) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật, so sánh được tế bào thực vật và tế bào động vật. - HS vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật để tạo ra sản phẩm STEM: “Mô hình tế bào” b)Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật để tạo ra sản phẩm STEM: “Mô hình tế bào”.
- - HS dựa trên kiến thức đã học lên phương án thiết kế mô hình thực hiện làm mô hình, cụ thể: + Phác thảo mô hình tế bào động vật và tế bào thực vật nhóm mình định làm. + Tính tỉ lệ các bộ phận hợp lý. + Nguyên liệu: Có thể sử dụng đất nặn, bìa cứng, giấy trắng (tự tô màu các bộ phận), xốp, + Lắp ráp (nặn) thành mô hình tế bào động vật và tế bào thực vật hoàn chỉnh. - Các nhóm lên báo cáo ý tưởng, giới thiệu sản phẩm hoàn chỉnh. GV và các bạn HS khác nhận xét, đặt câu hỏi. - Kết luận: GV nhận xét ý tưởng, sản phẩm các nhóm, nhấn mạnh nội dung bài học bằng hình ảnh sự đa dạng và cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật * Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Hoàn thiện mô hình mô phỏng tế bào động vật và tế bào thực vật nhờ túi nilon, hộp nhựa, rau củ, quả và gelatin. - Đọc trước bài 20: “Sự lớn lên và sinh sản của tế bào”