Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Bài 31: Động vật - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 54 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 8760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Bài 31: Động vật - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_6_bai_31_dong_vat_sach_chan_t.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Bài 31: Động vật - Sách Chân trời sáng tạo

  1. BÀI 31. ĐỘNG VẬT
  2. I. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT VIDEO 1 VIDEO 2 Quan sát video: Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?
  3. Đa dạng về số lượng loài Một số loài vẹt khác nhau sống trên hành tinh chúng ta ( 316 loài)
  4. Đa dạng về môi trường sống - Dưới nước: Mực, ốc, lươn, sứa. - Trên cạn: Hươu, nai, hổ, báo . - Trên không: Đại bang, ngỗng trời, hải âu - Động vật đa dạng về số lượng loài, hình dạng, kích thước, cấu tạo, môi trường sống - Tuy khác nhau về hình dạng, kích thước, cấu tạo nhưng chúng đều cấu tạo đa bào, không có thành tế bào hầu hết chúng có khả năng di chuyển.
  5. Quan sát hình 31.1a; 31.1b trả lời câu hỏi sau 1. Chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống? Điểm khác nhau giữa động vật có xương sống và động vật không có xương sống là: xương cột sống. 2. Kể tên một số đại diện thuộc nhóm động vật khôg xương sống và động vật có xương sống
  6. 3. Sắp xếp các động vật sau vào 2 nhóm: Động vật có xương sống, động vật không xương sống. Chim ưng, vẹt, hổ, trâu, ngựa, gấu, voi, giun đũa, sán lá gan, thủy tức, san hô, trai sông, mực ống, ốc sên
  7. 1. Điểm khác nhau giữa động vật có xương sống và động vật không có xương sống là: xương cột sống. 2. Căn cứ vào xương cột sống, động vật được chia thành 2 nhóm - Nhóm động vật chưa có xương cột sống: Chim ưng, vẹt, hổ, trâu, ngựa, gấu, voi - Nhóm động vật đã có xương cột sống: Giun đũa, sán lá gan, thủy tức, san hô, trai sông, mực ống, ốc sên
  8. Động vật Động vật không Động vật có xương sống xương sống
  9. Động vật không xương sống Động vật có xương sống
  10. 1. 2 Các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên 2. Em hãy quan sát hình 31.2 . Em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và các đặc điểm của mỗi nhóm. 3. Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào? 4. Xác định môi trường sống của các nhóm động vật không xương sống bằng cách hoàn thành bảng sau:
  11. Một số đại diện ruột khoang THỦY TỨC SỨA SAN HÔ * Đặc điểm chung của ruột khoang - là nhóm động vật đa bào bậc thấp. - cơ thể hình trụ - có nhiều tua miệng. - đối xứng tỏa tròn - sống ở môi trường nước - đại diện: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô.
  12. Đại diện Giun SÁN LÁ GAN GIUN ĐẤT - Hình dạng đa dạng ( dẹp, ống, phân đốt) - Cơ thể đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng. - Nơi sống: trong đất ẩm, nước, hoặc trong cơ thể sinh vật. GIUN ĐŨA - Đại diện: Sán lá gan, giun đũa, giun đất.
  13. - Cơ thể mềm. - Không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bao bọc. - Đa dạng về số lượng loài, hình dạng, kích thước, môi trường sống. - Đại diện: Trai, ốc, mực, hến, sò
  14. - Cấu tạo cơ thể chia ba phần: (Đầu, ngực bụng) - Cơ quan di chuyển: ( chân, cánh). - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. - Đa dạng về số lượng loài, môi trường sống. - Đại diện: Nhện, gián, bọ xít, ong, kiến, bướm, tôm, cua.
  15. Ngành Chân khớp Ngành Thân mềm ĐỘNG VẬT Các ngành Giun KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ngành Ruột khoang
  16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ3 . Căn cứ vào nội dung tìm hiểu được từ các phòng tranh, hoàn thiện PHT sau Tiêu chí Cấu tạo Môi Đa dạng Đại diện Ghi chú so sánh cơ thể trường sống Đại diện 1. Ruột khoang 2. Giun 3. Thân mềm 4. Chân khớp
  17. 3. Tìm hiểu các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên 5. Em hãy quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm mỗi nhóm để hoàn thành nội dung bảng sau đây: Các Môi Đặc điểm nhóm trường của mỗi động vật sống nhóm có xương sống 6/ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nhóm động vật có xương sống?
  18. LỚP CÁ Cá mập Cá đuôi gai Cá mú đỏ Cá đuối Cá trích Cá chép Cá rô Lươn Cá nhám
  19. Cá cóc tam đảo Ếch giun LỚP LƯỠNG CƯ Ếch đồng
  20. LỚP BÒ SÁT Tắc kè Rồng Komodo Rắn hổ mang Cá sấu
  21. LỚP CHIM CHIM
  22. LỚP THÚ
  23. Các nhóm động vật có Đặc điểm của mỗi nhóm xương sống Nhóm cá đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi Nhóm lưỡng cư hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn, một số mở rộng Nhóm bò sát môi trường sống xuống dưới nước, da khô và có vảy sừng động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến Nhóm chim dổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau Nhóm Thú có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, (động vật có vú) răng hàm. Phần lớn chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng
  24. 6/ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nhóm động vật có xương sống Để phân biệt các nhóm động vật có xương sống, ta dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể của chúng ( cơ quan hô hấp, MTS, di chuyển ) 7/ Các nhóm động vật có xương sống phân bổ ở những môi trường nào? Các nhóm động vật có xương sống phân bố ở môi trường trên cạn và dưới nước +/ Chứng minh sự đa dạng của nhóm động vật có xương sống - Đa dạng về môi trường sống: loài sống trên không, loài sống trên cây, loài sống trong lòng đất, loài sống trên mặt đất, Ví dụ: Cá sống dưới nước, chim sống ở tổ trên cây, nhím sống trong lòng đất, gà sống dưới mặt đất, - Đa dạng về tập tính: Loài thì có tập tình bắt mồi, loài có tập tính bảo vệ con, Ví dụ: Hổ cho con học cách săn mồi khi 2 tháng tuổi, chuột túi đep con non trong túi trước bụng để tiện chăm sóc, - Đa dạng về số lượng cá thể trong loài: loài ít, loài nhiều. Ví dụ: Tê giác ít, còn gà thì nhiều. - Đa dạng về thức ăn: có loài ăn tạp, loài anh thực vật, loài ăn động vật. Ví dụ: Thỏ ăn cỏ, hổ ăn thịt tươi,
  25. II. TÁC HẠI CỦA ĐỘNG VẬT TRONG ĐỜI SỐNGCON NGƯỜI
  26. 1. Tìm hiểu một số tác hại của động vật trong đời sống: Em hãy nghiên cứu thông tin và quan sát hình 31.4 trả lời các câu hỏi sau đây 8. Nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người 9. Em hãy nêu con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch, giun đũa ở người 10. Nêu các biện pháp phòng trừ động vật gây hại
  27. VÒNG ĐỜI CỦA GIUN ĐŨA Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng (Ruột người) Thức ăn sống Máu, gan, tim phổi Ruột non (ấu trùng)
  28. Chim ăn quả, hạt, cá , vật trung gian truyền bệnh
  29. Động vật truyền bệnh sang người Bệnh dịch hạch
  30. Bệnh dại
  31. Cúm gia cầm
  32. Bệnh viêm não Nhật bản
  33. 8/ Nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người Một số tác hại của động vật trong đời sống con người - Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, ) - Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán, ) - Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá, ) - Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối, )
  34. 1. Tác hại của động vật ➢ Kí sinh gây bệnh cho người và động vật. ➢ Là vật trung gian truyền bệnh ➢ Phá hại mùa màng, làm giảm năng suất của cây trồng. ➢ Làm hỏng các công trình, tàu thuyền
  35. 9. Em hãy nêu con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch, giun đũa ở người Con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch: Chuột > Bọ chét > vết đốt côn trùng ở người > con người
  36. 10. Nêu các biện pháp phòng trừ động vật gây hại Biện pháp phòng trừ động vật gây hại: ❖ Giun sán - Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, tay chân. - Ăn chín uống sôi. - Tẩy giun định kì. ❖ Tiêu diệt những động vật là trung gian truyền bệnh. ❖ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để tiêu diệt một số loại cô trùng hại thực vật. ❖ Sử dụng đấu tranh sinh học để bảo vệ những loài có ích cho con người.
  37. 2. Vai trò của động vật
  38. 2. Vai trò của động vật Em hãy quan sát Hình ảnh trang 146 và với kiến thức thực tế để hoàn thành nội dung bảng sau đây: Vai trò của động vật đối với đời sống của con người. STT Vai trò – Có lợi Tên động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người -Thực phẩm -Lông -Da 2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho: -Học tập, nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc 3 Động vật hỗ trợ cho người trong: -Lao động -Giải trí -Thể thao -Bảo vệ an ninh
  39. Dùng làm thí nghiệm
  40. Vai trò của động vật với đời sống con người STT Vai trò – Có lợi Tên động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người -Thực phẩm Bò, gà, lợn, vịt -Lông Cừu -Da Voi, báo, hổ 2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho: -Học tập, nghiên cứu khoa học Ếch, chim, chuột bạch - Thử nghiệm thuốc Khỉ, chuột bạch 3 Động vật hỗ trợ cho người trong: Trâu, bò, ngựa -Lao động -Giải trí Cá heo, vẹt, sáo -Thể thao Chó, ngựa -Bảo vệ an ninh Chó
  41. Trong tự nhiên, động vật có vai trò là thức ăn cho các động vật khác, cung cấp nguồn thực phẩm, hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, bảo vệ
  42. Vận dụng: Đóng vai là nhà khoa học, điều tra một số động vật có tầm quan trọng đối với nên kinh tế địa phương em theo hướng dẫn ✓ Nhóm 1: Tìm hiểu về chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Ba vì – Hà Tây. ✓ Nhóm 2: Tìm hiểu chăn nuôi Vịt cỏ - Vân đình. ✓ Nhóm 3: Tìm hiểu nuôi gà Đông Cảo – Hưng Yên. ✓ Nhóm 4: Tìm hiểu trang trại nuôi lợn – Long Biên- Hà Nội. Yêu cầu các nhóm: Báo cáo về kết quả tìm hiểu từ sách báo, mạng internet Tìm hiểu 1. Nguồn thức ăn cho các đối tượng trên. 2. Cách nuôi (cho ăn, chăm sóc) 3. Sử dụng số tranh sưu tầm khác do chính học sinh chụp hoặc clip về một số động vật chăn nuôi tại địa phương sưu tầm trên internet. 4. Rút ra được ý nghĩa kinh tế của việc chăn nuôi đối với hộ gia đình và địa phương.
  43. BẢN THU HOẠCH Nhóm Họ tên thành viên nhóm: . I. Yêu cầu: II. Nội dung: III. Phương pháp tiến hành: IV. Sản phẩm: 1. Ảnh chụp được tại địa phương (có gắn hình ảnh người tiến hành làm). 2. Rút ra ý nghĩa kinh tế đối với hộ gia đình và địa phương.
  44. VẬN DỤNG Câu 1. Gọi trên các sinh vật có trong tranh, phân chia chúng thành 2 nhóm: Động vật có xương sống, động vật không có xương sống?
  45. Câu 2. Ghép nối cột A với cột B để hoàn thiện nội dung sau: CỘT A CỘT B a) Cơ thể phân đốt, có xương ngoài bằng kitin, có 1. Ruột khoang thể có cánh. 2. Giun b) Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi. 3. Thân mềm c) Cơ thể hình trụ hay hình dù, đối xứng tỏa tròn, có tua miệng. 4. Chân khớp d) Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
  46. Câu 3. Em hãy nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 4. Nêu biện pháp phòng trừ sâu hại để đảm bảo hiệu quả mà an toàn sinh học?
  47. Biện pháp hoá học
  48. Biện pháp cơ học, lý học Bẫy đèn
  49. Biện pháp sinh học
  50. Bọ Rùa bắt rệp cây (Biện pháp sinh học)