Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 36: Tác dụng của lực (2 tiết) - Hà Thảo Quyên

pptx 17 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 7020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 36: Tác dụng của lực (2 tiết) - Hà Thảo Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_36_tac_dung_cua_luc_2_ti.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 36: Tác dụng của lực (2 tiết) - Hà Thảo Quyên

  1. MÔN : KHTN BÀI 36:Tác dụng của lực (2 tiết)
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và biến dạng vật. QuanBạn namsátđanghình giươngvà cung,cho bạnbiết nữ chưatrong giươnghai cung.người, Vì dâyai cungđang củagiương bạn namcung đã đượcvà ai kéochưa căng,giương còn dây cung?cung củaTại bạnsao nữ vẫnem ởbiết? trạng thái ban đầu. 2
  3. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 105-106:BÀI 36:TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ THAY ĐỔI HƯỚNG CHUỲỂN ĐỘNG Tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật H 36.1.Một pha đánh đầu ghi bàn từ quả phạt góc. H 36.2. Cầu thủ sút phạt 11m Hình 36.1: quả bóng đang chuyển động theo hướng này bỗng cầu thủQuan đánh sát đầu hình khiến 36.1; 36.2 nó chuyểnvà cho biết động hướng theo chuyển hướng động, khác.tốc độ chuyểnTốc độ động của quả bóng thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì? chuyển động của quả bóng thay đổi. Hình 36.2: quả bóng đang đứng yên thì cầu thủ sút khiến cho nó bắt đầu chuyển động, tốc độ chuyển động bắt đầu nhanh lên. Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do quả bóng đã chịu tác động của một lực từ các cầu thủ.
  4. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 105-106: BÀI 36:TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ THAY ĐỔI HƯỚNG CHUỲỂN ĐỘNG Tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật Chúng ta thường quan sát được sự biến đổi chuyên động (thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động) của các vật như sau: • Vật đang đứng yên, bắt đẩu chuyển động. • Vật đang chuyên động, bị dừng lại. • Vật chuyển động nhanh lên. • Vật chuyển động chậm lại. • Vật đang chuyên động theo hướng này bỗng chuyên động theo hướng khác.
  5. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 13-14:BÀI 36:TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ THAY ĐỔI HƯỚNG CHUỲỂN ĐỘNG Tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật Em hãy lấy ví dụ minh họa cho sự biến đổi chuyển động của vật dưới tác dụng của lực: + Xe đạp đang đứng yên thì con người tác dụng lực làm nó chuyển động. + Quả cầu lông đang bay, ta dùng vợt đánh cầu lông thì quả cầu bị biến đổi chuyển động theo hướng khác.
  6. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 13-14:BÀI 36:TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ THAY ĐỔI HƯỚNG CHUỲỂN ĐỘNG Tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật 2.SỰ BIẾN DẠNG CỦA VẬT Tìm hiểu về sự biến dạng của các vật ? 2. Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?. ➔Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng khiến vật chịu lực bị biến dạng.
  7. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 13-14:BÀI 36:TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ THAY ĐỔI HƯỚNG CHUỲỂN ĐỘNG Tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật 2.SỰ BIẾN DẠNG CỦA VẬT Tìm hiểu về sự biến dạng của các vật  Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật. Ví dụ: Lò xo bị kéo dãn, mặt nệm bị lún khi có tay đè lên. Hình 36.3. Mặt nệm bị lún khi tay đè lên Lấy ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng. + Dùng tay ấn mạnh vào quả bóng cao su thì quả bóng bị biến dạng. + Kéo dãn dây chun khiến dây chun bị biến dạng
  8. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 105-106: BÀI 36:TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ THAY ĐỔI HƯỚNG CHUỲỂN ĐỘNG Tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật 2.SỰ BIẾN DẠNG CỦA VẬT Tìm hiểu về sự biến dạng của các vật Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật. 3.KẾT LUẬN: Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động của vật, làm biến dạng vật, hoặc đổng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và làm biến dạng vật.
  9. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 105-106: BÀI 36:TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ THAY ĐỔI HƯỚNG CHUỲỂN ĐỘNG Tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật 2.SỰ BIẾN DẠNG CỦA VẬT Tìm hiểu về sự biến dạng của các vật 3.KẾT LUẬN: 4.VẬN DỤNG: 1.Mô tả tác dụng của lực xuất hiện trong các hình 36.4, 36.5 và 36.6. Hình 36.4.Thuyền giương Hình 36.5. Người nhảy dù Hình 36.6. Cầu thủ bắt buồm bóng trước cung thành.
  10. 4.VẬN DỤNG: 1.Mô tả tác dụng của lực xuất hiện trong các hình 36.4, 36.5 và 36.6. Hình 36.4.Thuyền giương buồm Hình 36.4: Gió đã tác dụng một lực làm cho cánh buồm bị biến dạng, đồng thời làm thay đổi tốc độ chuyển động của thuyền nhanh hơn. Hình 36.5. Người nhảy dù Hình 36.5: Không khí, lực của gió, đã tác dụng một lực khiến dù bị biến dạng (căng ra), khiến cho người và dù rơi với tốc độ chậm hơn.
  11. 4.VẬN DỤNG: 1. Mô tả tác dụng của lực xuất hiện trong các hình 36.4, 36.5 và 36.6. Hình 36.6: Tay cầu thủ đã tác dụng một lực lên quả bóng làm cho nó bị biến dạng và ngừng chuyển động. Hình 36.6. Cầu thủ bắt bóng trước cung thành. 2. Lấy ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. – Thay đổi tốc độ chuyển động: đang chạy xe, ta bóp phanh khiến xe dừng lại. – Thay đổi hướng chuyển động: ném quả bóng cao su vào tường, quả bóng chạm tường và bị bật trở lại. – Bị biến dạng: quả bóng tennis đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
  12. 4.VẬN DỤNG: 3. Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. chỉ làm biến dạng quả bóng C. vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng quả bóng D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng quả bóng 4. Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 A. chỉ làm biến đổi chuyển động của viên bi 2 B. chỉ làm biến dạng viên bi 2 C. vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng viên bi 2 D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến dạng viên bi 2
  13. 4.VẬN DỤNG: Cho các từ: chuyển động, thay đổi, nhanh hơn, chậm lại, dừng lại, biến dạng, đứng yên. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Khi cầu thủ đá vào quả bóng đang nằm yên thì chân cầu thủ đã tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang (1) đứng yênbắt đầu (2) chuyển động Khi thủ môn dùng tay bắt quả bóng đang bay vào khung thành thì tay thủ môn đã tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang (3)chuyển bị động (4) dừng lại Khi quả bóng bay ngang trước khung thành, cầu thủ nhảy lên dùng đầu đẩy quả bóng vào khung thành tức là cầu thủ đã dùng đầu tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng (5) thay đổi hướng chuyển động. Không khí tác dụng lực lên dù làm cho vận động viên nhảy dù chuyển động (6) chậm lại Dùng tay đè lên tấm đệm cao su làm cho tấm đệm bị (7) biến dạng
  14. KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Khi có lực tác dụng lên một vật, vật có thể bị 1. biến đổi chuyển động ✓ Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. ✓ Vật đang chuyển động, bị dừng lại. ✓ Vật chuyển động nhanh hơn. 1 2 ✓ Vật chuyển động chậm đi. 3 ✓ Vật đổi hướng chuyển động 2. thay đổi hình dạng (sự biến dạng) 3. vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng.
  15. CỦNG CỐ Trong các sự vật và hiện tượng sau đây, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng: biến biến đổi dạng CĐ a. Một em bé thổi bóng bóng căng tròn. b. Một chiếc nồi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất. c.Trời dông, một chiếc lá bàng bay lên cao. d. Một sợi dây cao su bị kéo căng. e. Một chiếc phao của cần câu đang nổi, bỗng bị chìm xuống nước.
  16. LỰC LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHUYỂN ĐỘNG? Nhiệm vụ: hoàn thành bảng dưới đây. Trạng thái của vật Khi có lực tác dụng Khi không có lực tác dụng Đang đứng yên Có thể chuyển động Đứng yên Có thể chuyển động nhanh dần Không thể chuyển động nhanh dần Có thể chuyển động chậm dần Không thể chuyển động chậm dần Đang chuyển động Có thể đổi hướng Chuyển động thẳng Có thể dừng lại Tiếp tục chuyển động
  17. LỰC LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHUYỂN ĐỘNG? Lực không là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật Vậy, khi không còn lực tác dụng lên vật thì ✓ vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên. ✓ vật đang chuyển động, tiếp tục chuyển động thẳng đều. Lực tác dụng lên một vật có thể ✓ làm biến đổi chuyển động của vật. ✓ làm biến dạng vật. ✓ vừa làm biến đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật.