Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 20 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 11061
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_38_luc_tiep_xuc_va_luc_k.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Sách Chân trời sáng tạo

  1. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
  2. Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo Bài 38 LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
  3. BÀI 38: LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
  4. 1. LỰC TIẾP XÚC 2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC 3. VẬN DỤNG Title 4
  5. Nêu cách có thể làm con lắc lệch ra khỏi vị trí ban đầu?
  6. 1. Lực tiếp xúc • Khi nâng tạ và đá bóng thì vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? • Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
  7. 1. Lực tiếp xúc • Tay ta đã tác dụng lên quả tạ một lực; • Quả tạ chịu tác dụng của lực.
  8. 1. Lực tiếp xúc • Chân cầu thủ tác dụng lực lên quả bóng; • Quả bóng chịu tác dụng của lực.
  9. xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
  10. 1. Lực tiếp xúc Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Ví dụ Búa tác dụng lên đinh Chân tác dụng lên Tay tác dụng lên quả một lực làm đinh quả cầu một lực làm bóng một lực làm quả ghim vào tường quả cầu bay lên bóng bay vào rổ
  11. Hoạt động nhóm Lớp chia thành nhóm, thảo luận và hoàn thành nội dung phiếu học tập Câu hỏi Trả lời Câu 1. • Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm? • Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc nhau không? Câu 2. Theo em, có sự khác biệt nào về lực tác dụng minh họa ở hình 38.1a và 38.2? Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Lực tiếp xúc là lực - Lực không tiếp xúc là lực
  12. 2.Lực không tiếp xúc Câu 1. Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm? Viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm có lực hút từ nam châm tác dụng lên viên bi. Hình 38.2. Nam châm hút quả nặng
  13. 2.Lực không tiếp xúc Câu 1. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc nhau không? Hình 38.2. Nam châm hút quả nặng Hình 37.2. Quả táo rơi Viên bi bị nam châm hút một lực; Nam Quả táo bị Trái Đất hút một lực; Trái Đất là châm là vật gây ra lực tác dụng; Viên bi vật gây ra lực tác dụng; Quả táo là vật chịu sắt là vật chịu tác dụng lực. lực tác dụng.
  14. 2.Lực không tiếp xúc Câu 2. Theo em, có sự khác biệt nào về lực tác dụng minh họa ở hình 38.1a và 38.2? Hình 38.1a. Nâng tạ Hình 38.2. Nam châm hút quả nặng Vật gây ra lực tác dụng tiếp xúc với vật Vật gây ra lực tác dụng không tiếp xúc chịu lực tác dụng. với vật chịu lực tác dụng.
  15. 2.Lực không tiếp xúc Câu 3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực
  16. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
  17. 2.Lực không tiếp xúc Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Ví dụ Hạt mưa rơi xuống do bị Trái Khi đưa hai cực cùng tên của hai đất hút một lực nam châm lại gần nhau, chúng đẩy với nhau một lực.
  18. Quan sát các hình ảnh sauLUYỆN, hình ảnh nào choTẬP thấy sự xuất hiện của lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc (a) Lực tiếp xúc (b) Lực không tiếp xúc (c) Lực không tiếp xúc (d) Lực tiếp xúc
  19. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT - Đọc bài và chuẩn bị trước bài “Biến dạng của lò xo – phép đo lực”.