Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng - Sách Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_44_chuyen_dong_nhin_thay.pptx
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng - Sách Chân trời sáng tạo
- Các em hãy vẽ trên giấy các hình dạng Mặt Trăng thường nhìn thấy.
- Vào các đêm khác nhau, chúng ta thấy mặt trăng có các hình dạng khác nhau. Tại sao?
- Phiếu học tập 1 1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG C1: a. Đặc điểm hình dạng của Mặt Trăng? b. Đặc điểm chuyển động của Mặt Trăng? c. Phân loại Mặt Trăng thuộc nhóm sao, hành tinh hay vệ tinh của Trái Đất?
- Phiếu học tập 1 1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG C1: a. Mặt Trăng có dạng hình cầu b. Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất c. Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất
- Phiếu học tập 2 Quan sát hình và trả lời các câu hỏi : 1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG Hình 1: Mặt Trăng trên bầu trời đêm Hình 2: Ảnh chụp Mặt Trăng Câu 1: Mặt Trăng có tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao? Mặt Trăng có cả phần tối và phần sáng, do đó Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng Hình 3: Quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất Câu 2: Tại sao chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt Trăng? Chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt Trăng vì Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời và chiếu tới mắt chúng ta
- 1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT Quan sát đoạn video: TRĂNG Mặt Trăng không có khả năng tự phát sáng, ánh sáng mà ta nhìn thấy được là do Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời. 2. HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG
- Phiếu học tập 3 Quan sát hình và trả lời các câu hỏi 1. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG Mặt Trăng không có khả năng tự phát sáng, ánh sáng mà ta nhìn thấy được là do Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời. Hình 4: Một số hình dạng nhìn thấy của Hình 5: Hình ảnh Mặt Trăng được Mặt Mặt Trăng Trời chiếu sáng 2. HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA Câu 3: Nêu các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng mà em biết? MẶT TRĂNG Các hình dạng thường nhìn thấy của Mặt Trăng gồm Trăng lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt, Trăng khuyết, Trăng tròn. Hình 6: Hình ảnh mô phỏng Mặt Trăng, Trái đất và Mặt Trời Câu 4: Em hãy chỉ ra bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phần bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái Đất có thể nhìn thấy? Phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng là Mặt Trăng hướng về Mặt Trời (phần sáng trong hình 6). Phần bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái Đất có thể quan sát thấy là phần được Mặt Trời chiếu sáng hướng về Trái Đất.
- Với mỗi vị trí của mặt trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng, có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- Trăng bán nguyệt Trăng khuyết Trăng lưỡi liềm Trăng tròn Không Trăng Trăng bán nguyệt
- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng.
- Trăng bán nguyệt Giống nhau: Dạng nhìn thấy đều có hình bán nguyệt do ta chỉ quan sát một nửa phần diện tích Mặt trăng được chiếu sáng. Khác nhau: Hình ảnh thấy được là khác nhau vì ta quan sát thấy hai khu vực khác nhau của bề mặt Mặt trăng. Trăng bán nguyệt
- Hình ảnh pha của Mặt Trăng
- Hình ảnh pha của Mặt Trăng Các bạn đã quan sát Mình chỉ mới nhìn được các pha khác thấy hình ảnh các pha nhau của Mặt Trăng Mặt Trăng trong sách chưa ? thôi à! Đây nè bạn!
- Thiết kế mô hình trải nghiệm quan sát các pha của Mặt Trăng Chúng ta cùng nhau làm mô hình quan sát Yah! cùng suy các pha Mặt Trăng nhé! nghĩ và làm thôi!
- Thiết kế mô hình trải nghiệm quan sát các pha của Mặt Trăng Vật liệu cần dùng ✓ Bìa cứng, thùng giấy ✓ Kéo, dao rọc giấy ✓ Đèn pin ✓ Quả bóng nhựa ✓ Màu trang trí (nếu có) Tiến hành làm sản phẩm Vẽ thiết kế mô hình Tiến hành làm sản phẩm
- Thiết kế mô hình trải nghiệm quan sát các pha của Mặt Trăng Vật liệu cần dùng ✓ Bìa cứng, thùng giấy ✓ Kéo, dao rọc giấy ✓ Đèn pin ✓ Quả bóng nhựa ✓ Màu trang trí (nếu có)
- Quan sát hình ảnh Thiết kế mô hình
- Tiến hành làm sản Một chiếc hộp được treo một quả Tương tự mô hình 1. Mô phẩm bóng bên trong và gắn một đèn hình 2 là một chiếc hộp hình Vẽ thiết kế mô hình pin qua lỗ ở thành hộp. Quả bóng trụ được treo một quả bóng tượng trưng cho Mặt Trăng. Đèn bên trong và gắn một đèn pin Tiến hành làm sản pin tượng trưng cho Mặt Trời. qua lỗ ở thành hộp. phẩm Quan sát hình dạng Mặt Trăng qua bốn lỗ ở thành hộp.
- a) Dụng cụ cần thiết: - Một, vài tấm bìa các-tông (làm buồng tối). - Một quả bóng nhỏ (làm Mặt Trăng). - Một đèn pin (làm Mặt Trời). - Băng dính, kéo, sợi dây treo. b) Chế tạo - Cắt hai tấm bìa hình tám cạnh đều, độ dài cạnh 20 cm. - Cắt tám tấm bìa hình chữ nhật (20 cm x 50 cm), khoét một lỗ nhỏ ở tâm của mỗi tấm, lấy riêng một tấm và khoét thêm một lỗ để chiếu đèn pin. - Dùng băng dính ghép các tấm bìa thành một hình lăng trụ tám cạnh đều, treo quả bóng vào vị trí 1 Hình 53.4. c) Quan sát - Chiếu đèn pin vào lỗ số 2. - Đặt mắt vào các lỗ đã khoét ở tâm các cạnh còn lại để quan sát các pha của Mặt Trăng.
- Mặt Trăng (tiếng La-tinh: Luna, kí hiệu: C) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất 27,32 ngày và các biến đổi vị trí tương đối của Trái Đất – Mặt Trăng - Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng. Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được. Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959, nước Nga (Liên Xô cũ) phóng vệ tinh nhân tạo Luna 1 lên Mặt Trăng, mở đầu cho công cuộc khám phá Mặt Trăng. Trong giai đoạn từ năm 1969 tới năm 1972, chương trình A-pô-lô của Mĩ đã thực hiện những cuộc đổ bộ của con người xuống Mặt Trăng.
- Bảng kiểm _ Nhóm . Không STT Tiêu chí Đạt đạt Thiết kế được phương án xây dựng mô 1 hình. Giải thích được lý do lựa chọn phương án 2 đó. 3 Hoàn thành sản phẩm. . 4 Chỉ ra được thao tác sai. Khắc phục được thao tác sai: đèn chiếu 5 nên đặt ở đâu, khoét lỗ vị trí như thế nào so với nguồn sáng, Giải thích được sự hình thành các pha và 6 nhận biết nó là pha nào trong 8 pha đã được học.
- Mô tả mức chất lượng Tiêu chí Trọng Xuất sắc Tốt Đạt Chưa đạt Điểm đánh giá số 10 - 9 8 - 7 6 - 4 4 - 0 Đẹp, có lỗ Đẹp; các lỗ Chưa được bị lệch ít, cắt đẹp; Đèn, bóng đẹp, vị trí đèn và Hình thức 10% đèn, bóng và các lỗ các lỗ, đèn bóng ở và các lỗ ở còn bị lệch. và bóng bị đúng vị đúng vị trí. lệch nhiều trí. Quan sát Quan sát Quan sát Không quan được rõ được các Nội dung được một sát được các 30% ràng các pha của báo cáo số pha của pha của Mặt pha của Mặt Trăng Mặt Trăng Trăng Mặt Trăng Nói rõ ràng, tự Nói rõ Không rõ Kĩ năng Nói nhỏ, 10% tin, có tính ràng và tự lời, thiếu tự trình bày không tự tin thuyết tin tin phục Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời đúng Trả lời câu đúng trên đúng trên 20% đúng tất cả dưới ½ các hỏi 2/3 các ½ các câu các câu hỏi câu hỏi câu hỏi hỏi 100% 80% 60% thành < 40% thành thành viên thành viên viên tham viên tham Tham gia 30% tham gia tham gia gia thực gia thực thực hiện thực hiện/ thực hiện/ hiện/ trình hiện/ trình trình bày trình bày bày bày Tổng điểm